Đề số 1 – Đề kiểm tra học kì 1 – Toán 11

  •   

Đề bài

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu - 4,0 điểm – Thời gian: 35 phút)

Câu 1 : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số?

A. 100. B. 120.

C. 180. D. 216.

Câu 2 : Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam, 7 nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn có đúng 2 nam.

A. 105286.

B. 27286.

C. 11143.

D. 63143.

Câu 3 : Cho khai triển (x+2)n. Tìm số hạng chứa x6 của khai triển biết 2C2n+3A2n360=0.

A. 3360.

B. 3360x6.

C. 13440.

D. 13440x6.

Câu 4 : Cho đa giác đều (H) có 16 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 16 đỉnh của (H). Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là.

A. 135. B. 110.

C. 15. D. 235.

Câu 5 : Tìm tập xác định của hàm số y=2sinx+1cosx1.

A. D=R{1}.

B. D=R{π2+kπ,kZ}.

C. D=R{kπ,kZ}.

D. D=R{k2π,kZ}.

Câu 6 : Phương trình sinx+3cosx=2 tương đương với phương trình nào sau đây?

A. sin(x+π3)=1.

B. sin(xπ3)=1.

C. cos(x+π3)=1.

D. cos(xπ3)=1.

Câu 7 : Tìm nghiệm của phương trình cot(xπ3)=33.

A. x=π3+kπ,kZ.

B. x=π2+k2π,kZ.

C. x=2π3+kπ,kZ.

D. x=kπ,kZ.

Câu 8 : Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình (72cos2x)(sin4xcos4x)+3=0 trong khoảng (π;π). Giá trị của S là:

A. S=0.

B. S=5π3.

C. S=2π.

D. S=4π.

Câu 9 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung điểm của BC. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào SAI?

A. Phép vị tự tâm A tỉ số k=32 biến điểm G thành điểm I.

B. Phép vị tự tâm I tỉ số k=13 biến điểm A thành điểm G.

C. Phép vị tự tâm A tỉ số k=23 biến điểm I thành điểm G.

D. Phép vị tự tâm I tỉ số k=13 biến điểm G thành điểm A.

Câu 10 : Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O góc 90 biến điểm M(2;1) thành điểm N. Tìm tọa độ của điểm N.

A. N(1;2).

B. N(1;2).

C. N(1;2).

D. N(1;2).

Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy, gọi B=(1;2) là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vecto u=(3;1). Tìm tọa độ của điểm A.

A. A=(2;1).

B. A=(4;3).

C. A=(2;1).

D. A=(2;1).

Câu 12 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có bán kính bằng 8. Gọi đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tỉ số k = - 2. Tính bán kính R’ của đường tròn (C’).

A. R=8.

B. R=16.

C. R=16.

D. R=4.

Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy, gọi đường thẳng (d) là ảnh của đường thẳng (Δ):2xy+3=0 qua phép tịnh tiến theo vecto u=(3;2). Tìm phương trình đường thẳng (d).

A. 2xy+7=0.

B. 2xy+3=0.

C. 2x+y1=0.

D. 2x+y+1=0.

Câu 14 : Cho dãy số (un):{u1=1,u2=1un=un1+2un2,(n3,nN). Giá trị u4+u5 là:

A. 16. B. 20.

C. 22. D. 24.

Câu 15 : Dãy số (un)nào có công thức tổng quát dưới đây là dãy số tăng?

A. un=(1)n(3+2n).

B. un=cosn.

C. un=(32)n.

D. un=12n.

Câu 16 : Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1=2 và có công sai d=3. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. u10=25.

B. u15=40.

C. u25=75.

D. u26=73.

Câu 17 : Cho cấp số cộng (un)u2+u29=40. Giá trị của S30=u1+u2+...+u30 là:

A. 640. B. 600.

C. 620. D. 500.

Câu 18 : Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 151 và chia hết cho 3?

A. 49. B. 50.

C. 51. D. 52.

Câu 19 : Cho mặt phẳng (P) và điểm A không thuộc (P). Số đường thẳng qua A song song (P) là:

A. 0. B. 1.

C. 2. D. Vô số.

Câu 20 : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang (AB // CD). M là trung điểm của SC. Giao điểm của mặt phẳng (ABM) và mặt phẳng (SCD) là đường thẳng d. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. d đi qua M và song song đường thẳng SA.

B. d đi qua M và cắt đường thẳng SB.

C. d đi qua M và song song đường thẳng CD.

D. d đi qua M và cắt đường thẳng AB.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm – 55 phút)

Câu 1: (2,0 điểm) . Giải các phương trình sau:

a) 2sinx1=0.

b) sin2xcosx+1=0

c) sinx3cosx=1.

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Một lớp học gồm 16 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên 6 học sinh để tham gia lớp học về “AN TOÀN GIAO THÔNG”. Tính xác suất để trong 6 học sinh được chọn số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam?

b) Giải phương trình: 3A2x22Cx2x2x2+38=0

Câu 3: (2,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD song song BCAD = 2BC. M là trung điểm của cạnh CD, Q là điểm trên cạnh SA sao cho SA = 3SQ.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) (SBM).

b) Gọi G là trọng tâm tam giác SCD, I là giao điểm của ACBD. Chứng minh IG // (SBC).

c) Mặt phẳng (BMQ) cắt cạnh SD tại P. Tính tỉ số SPSD.

Câu 4: (0,5 điểm)

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin2x+mcosx4sinx2m=0 có nghiệm.

Lời giải chi tiết

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu - 4,0 điểm – Thời gian: 35 phút)

1. D

2. A

3. B

4. C

5. D

6. A

7. C

8. A

9. D

10. A

11. C

12. B

13. D

14. A

15. C

16. C

17. B

18. C

19. D

20. C

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm – 55 phút)

Câu 1: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

a)

2sinx1=0sinx=12

[x=π6+k2πx=ππ6+k2π

[x=π6+k2πx=5π6+k2π(kZ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={π6+k2π,5π6+k2π;kZ}.

b) sin2xcosx+1=0

1cos2xcosx+1=0

cos2xcosx+2=0

[cosx=1cosx=2(vô nghiệm)

x=k2π(kZ)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={k2π;kZ}.

c) sinx3cosx=1

12sinx32cosx=12

cosπ3sinxsinπ3cosx=12sin(xπ3)=12[xπ3=π6+k2πxπ3=ππ6+k2π[x=π2+k2πx=7π6+k2π(kZ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={π2+k2π,7π6+k2π;kZ}.

Câu 2: (1,5 điểm)

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=C616+14=C630

Gọi A: “trong 6 học sinh được chọn số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam”

Vì trong 6 học sinh được chọn số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam nên số học sinh nam là 2, số học sinh nữ là 4.

n(A)=C216C414

P(A)=n(A)n(Ω)=C216C414C630=88435

b) Giải phương trình: 3A2x22Cx2x2x2+38=0

3A2x22Cx2x2x2+38=0,(xN,x

\begin{array}{l} \Leftrightarrow 3.\dfrac{{\left( {x - 2} \right)!}}{{\left( {x - 4} \right)!}} - 2.\dfrac{{x!}}{{\left( {x - 2} \right)!2!}}\\ - 2{x^2} + 38 = 0\\ \Leftrightarrow 3\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right) - x\left( {x - 1} \right)\\ - 2{x^2} + 38 = 0\\ \Leftrightarrow 3{x^2} - 15x + 18 - {x^2} + x\\ - 2{x^2} + 38 = 0\\ \Leftrightarrow - 14x + 56 = 0 \Leftrightarrow x = 4\left( {tm} \right)\end{array}

Phương trình có tập nghiệm S = \left\{ 4 \right\}.

Câu 3:

a) Trong (ABCD) gọi N là giao điểm của AD và BM.

Khi đó, \left( {SAD} \right) \cap \left( {SBM} \right) = SN.

b) Gọi E là trung điểm của SC.

Do G là trọng tâm tam giác SCD nên \dfrac{{EG}}{{GD}} = \dfrac{1}{2}

Ta có: AD//BC,\,\,I = AC \cap BD\,\, \Rightarrow \dfrac{{IB}}{{ID}} = \dfrac{{BC}}{{AD}} = \dfrac{1}{2}

\Rightarrow \dfrac{{EG}}{{GD}} = \dfrac{{IB}}{{ID}} = \dfrac{1}{2}\,\, \Rightarrow IG//BE

BE \subset \left( {SBC} \right) \Rightarrow IG//\left( {SBC} \right).

c) Ta có: DN//BC,\,\,DC \cap BN = M

\Rightarrow \dfrac{{DN}}{{BC}} = \dfrac{{DM}}{{MC}} = 1

\Rightarrow DN = BC \Rightarrow DN = \dfrac{1}{2}AD

\Rightarrow \dfrac{{DN}}{{AN}} = \dfrac{1}{3}

SA = 3SQ \Rightarrow \dfrac{{SQ}}{{SA}} = \dfrac{1}{3}

\Rightarrow \dfrac{{DN}}{{AN}} = \dfrac{{SQ}}{{SA}} = \dfrac{1}{3}

\Rightarrow \left\{ \begin{gathered} QD//SN \hfill \\ \frac{{QN}}{{SD}} = \frac{2}{3} \hfill \\ \end{gathered} \right.

Do DQ//SN,\,\,\,QN \cap SD = P\,\,\, \Rightarrow \dfrac{{PD}}{{SP}} = \dfrac{{QD}}{{SN}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow \dfrac{{SP}}{{SD}} = \dfrac{3}{5}

Câu 4: (0,5 điểm)

\begin{array}{l}\sin 2x + m\cos x - 4\sin x - 2m = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin x\cos x - 4\sin x\\ + m\cos x - 2m = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin x\left( {\cos x - 2} \right) \\+ m\left( {\cos x - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\cos x - 2} \right)\left( {2\sin x + m} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 2(VN)\\\sin x = - \dfrac{m}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin x = - \dfrac{m}{2}\end{array}

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi - 1 \le - {m \over 2} \le 1 \Leftrightarrow - 2 \le m \le 2.

Xem lời giải chi tiết đề thi học kì 1 tại Tuyensinh247.com