• Lớp Học
  • Môn Học
  • Mới nhất
1 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem

Viết một bài văn dựa vào lập dàn ý này nha 1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Tết Trung thu Vào 15 tháng 8 âm lịch, khắp nơi rộn ràng trong tiếng trống, tiếng trẻ em nô đùa trong không khí trăng rằm. Tết trung thu là tết thiếu nhi của nhiều quốc gia châu Á. 2. Thân bài: * Nguồn gốc Tết Trung thu - Không rõ thời gian bắt nguồn của Tết này: Truyền thuyết xuất hiện ở Trung Quốc: Tết Trung thu có từ thời vua Đường Minh Hoàng khi nhà vua tản bộ đêm rằm tháng 8 Âm lịch, gặp đạo sĩ La Công Viễn đưa nhà vua lên cung trăng. Sau khi trở về nhà vua ra lệnh vào đêm rằm tháng 8 tổ chức rước đèn và ăn mừng, vì vậy có nhiều người cho rằng Tết Trung thu có từ thời vua Đường Minh Hoàng. Truyền thuyết khác: câu chuyện Hằng Nga và Hậu Nghệ. - Một số quốc gia châu Á theo lịch âm tổ chức ngày lễ này như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…. * Đặc điểm về Tết Trung thu cổ truyền - Thời gian: Diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch mỗi năm. - Đồ vật, món ăn: Bánh nướng, bánh dẻo đặc trưng Trứng muối với ý nghĩa giúp mọi sự viên mãn. Mâm ngũ quả nhiều loại trái cây khác nhau. Có quả chín và quả còn xanh đại diện cho âm dương hòa hợp. Trẻ em được rước đồ chơi như đèn ông sao, đèn kéo quân,… - Hoạt động diễn ra vào ngày này: Rước đèn: lễ rước đèn cho trẻ em vui chơi, đi khắp thôn xóm. Chiếc đèn lồng nhiều hình dáng, có nhiều ánh sáng hòa cùng với sự vui vẻ, nhộn nhịp của trẻ em. Múa lân (Múa sư tử): thành lập đội múa lân. Những con lân múa theo tiếng trống cùng với các nhân vật như Tôn Ngộ Không, Bát Giới… Bày cỗ: Mâm cỗ Trung thu thường có nhiều hoa quả, bánh kẹo. Khi nào trăng lên đỉnh đầu chúng ra được tham gia phá cỗ. Trò chơi vui đùa với nhau rất vui vẻ. * Ý nghĩa của tết Trung thu Tết của thiếu nhi tham gia vào lễ hội truyền thống và nhiều ý nghĩa của đất nước. Là lễ hội mong cho mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa. Là thời gian để các thành viên trong gia đình quây quần và sum họp bên nhau. 3. Kết bài Nêu ý nghĩa tết trung thu trong cuộc sống hiện đại. Suy nghĩ của bản thân về Tết Trung thu

2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem

BỘ ĐỒ CỦA BA

Lúc nhỏ, bộ đồ ba mặc luôn khiến tôi thấy ngượng ngùng. Tôi muốn ba ăn mặc giống mấy vị bác sĩ, luật sư chứ không như cách tôi trông thấy ba hàng ngày.

Ba ưa mặc chiếc quần jean cũ mèm, với những dấu dao nhíp ở đũng quần và chiếc áo vải với nhiều móc khóa, gài đủ thứ ở các túi áo. Ba là một thợ sửa máy lạnh, mà nghề nghiệp của ba cũng làm tôi thấy xấu hổ ghê gớm. Tuy vậy, vì vẫn còn là con nít nên tôi thường lén vào phòng ba, bắt chước mặc đồ của ba và săm soi trước gương. Chính nhờ cái mùi mồ hôi quen thuộc trên cổ áo ba mà tôi trấn át được nỗi sợ bóng tối của mình.

Hôm ba mặc bộ đồ ấy đi dự lễ phát thưởng lớp 5 của tôi thì tôi ước gì ba ở nhà còn hơn. Sau buổi lễ, tôi đánh bạo nói hết với ba về điều bị coi như sai trái đã sỉ nhục tôi ở tuổi lên 10.

- Tại sao ba không ăn mặc “tử tế” như ba của mấy đứa bạn con? – Tôi chất vấn.

Ba sửng sốt nhìn tôi với ánh mắt đau buồn, cố tìm câu trả lời. Rồi trước khi đi khuất vào nhà ba nói:

- Ba thích bộ đồ của mình.

Đến khi trưởng thành hơn, tôi nghiệm ra rằng: “Có những thứ quan trọng hơn quần áo bên ngoài và ba không thể tiêu phí đồng tiền nào cho bản thân vì con cần nhiều thứ”. Ba chẳng cần nói thêm lời nào nhưng tôi hiểu ba muốn nói: “Ba hy sinh để cuộc đời con sau này sẽ khá hơn cuộc đời ba.”

Theo Hạt giống tâm hồn.

Câu 4: Lý do cậu bé lại ước ba ở nhà vào buổi lễ phát thưởng lớp 5 là gì? (0,5đ)

A. Vì ba cậu bé mặc chiếc áo đầy mùi mồ hôi.

B. Vì ba cậu bé hy sinh cho cậu có cuộc đời khá hơn.

C. Vì ba cậu bé có ánh mắt đau buồn khi nhìn cậu.

D. Vì ba cậu bé không ăn mặc “tử tế” như ba của các bạn.

Câu 5: Theo em, vì sao ba cậu bé nói: “Ba thích bộ đồ của mình”? (1đ)

A. Ba không thể tiêu phí đồng tiền nào cho bản thân vì cậu bé

cần nhiều thứ.

Đúng - Sai

B.Vì đó là bộ đồ có thể đựng được nhiều thứ, thích hợp cho

nghề nghiệp của ba.

Đúng - Sai

Câu 6: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì? (1đ)

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………..

Câu 7: Em hãy điền vào chỗ trống từ: phúc hậu hoặc phúc đức. (0,5đ)

Bà tôi thường bảo người ta phải ăn ở tử tế để ……………. lại cho con cháu.

2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
1 lượt xem

Môn GDĐP ạ Câu 24: Ý nào sau đây không đúng về khí hậu thành phố Hồ Chí Minh? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. B. Lượng mưa trung bình cao, phân bố không đều. C. Khí hậu tương đối ôn hòa, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão. D. Khí hậu ôn đới với mùa Đông lạnh, khô. Câu 25: Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang lại thuận lợi gì? A. Thuận lợi phát triển các loại cây ôn đới. B. Thuận lợi cho đời sống con người và cảnh quan thiên thiên. C. Thuận lợi để chăn nuôi gia súc lớn. D. Thuận lợi trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 26: Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh gây nên khó khăn gì? A. Khó khăn sản xuất nông nghiệp. B. Khó khăn về giao thông. C. Khó khăn về giải quyết nước ngọt vào mùa khô. D. Khó khăn cho phát triển công nghiệp và dịch vụ. Câu 27: Thủy văn thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm gì? A. Thành phố có có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất phát triển. B. Nước ngầm khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía bắc. C. Hầu hết các sông rạch chịu ảnh hưởng dao động bán nhật triều của Biển Ðông. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 28: Sông nào sau đây là sông lớn của thành phố Hồ Chí Minh? A. Sông Hồng B. Sông Mã C. Sông Cửu Long D. Sông Sài Gòn Câu 29: Sông ngòi có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của thành phố? A. Sông ngòi có giá trị to lớn về nhiều mặt: thủy lợi, giao thông, du lịch… B. Sông ngòi chỉ có giá trị cung cấp nước cho cây trồng. C. Sông ngòi chỉ làm thành phố ngập úng. D. Sông ngòi chỉ cho dân nước sinh hoạt. Câu 30: Thủy văn gây khó khăn sự phát triển của thành phố? A. Ngập úng vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô. B. Phát triển nông nghiệp. C. Chỉ trồng được rừng ngập mặn. D. Chỉ thuận lợi phát triển giao thông đường thủy.

2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
1 lượt xem