• Lớp 5
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
0 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem

----------------------- Thực hiện Công văn số 3744/SGDĐT-GDTrH ngày 15/12/2021 của Sở Giaos dục và Đào tạo tp Đà Nẵng về việc phát động Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 51. Nay ban hoạt động ngoài giờ trường Tiểu học Hòa Phước xây dựng kế hoạch triển khai như sau: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Góp phần phát triển khả năng viết văn và sự phong phú trong tư duy sáng tạo của các em Thiếu nhi; 2. Giúp các em hiểu thêm về vai trò của ngành bưu chính trong cuộc sống và phát triển xã hội. II. BAN TỔ CHỨC 1. Thầy Trần Sơn – Hiệu trưởng nhà trường: Trưởng ban; 2. Thầy Nguyễn Văn Vinh – Tổng phụ trách Đội: Phó Ban; 3. Giáo viên chủ nhiệm khối 4,5: Uỷ viên. III. CHỦ ĐỀ CUỘC THI: “Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu.” IV. ĐỐI TƯỢNG, THỂ LỆ CUỘC THI 1. Đối tượng: Học sinh khối 4,5. 2. Thể lệ - Bài thi là một bức thư viết dưới dạng văn xuôi (chưa đăng báo hoặc in sách), dài không quá 800 từ; - Bài dự thi viết bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch Tiếng việt gửi kèm. Ban giám khảo chấm bản Tiếng việt; - Bài viết rõ ràng, sạch sẽ, viết tay trên một mặt giấy (bài đánh vi tính hoặc photocopy là không hợp lệ); - Ở góc trên cùng bên trái ghi đầy đủ: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, dân tộc, địa chỉ trường, lớp, huyện, thành phố hoặc địa chỉ gia đình. Bài thi không ghi đầy đủ các nội dung trên sẽ bị loại; - Trong nội dung bức thư, tác giả không được nêu cụ thể tên, trường lớp, địa chỉ của mình; - Bức thư phải là sản phẩm sáng tạo của cá nhân người viết; - Bài dự thi phải cho vào phong bì có dán tem, ghi rõ địa chỉ người gửi, địa chỉ nơi nhận kèm mã bưu chính (11611) và gửi qua đường bưu điện. Ngoài ra cần ghi rõ: Dự thi cuộc thi viết thư Quốc tế UPU 51 (2022). 3. Nơi nhận bài thi: Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng- số 5,phố Hòa Mã, phường Phạm Đình Hổ,quận Hai Bà Trưng,thành phốHà Nội-11611. Ko chép mạng Chép mạng báo nha :))))

2 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem

giúp nhanh toàn câu trắc nghiêm j hoy mn Câu 5: Cho các câu: 1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. 3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. 6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh? A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2) B. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6) C. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4) D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4) Câu 6: Trong câu: “Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.”, dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào? A. Dấu chấm lửng B. Dấu chấm phẩy C. Dấu chấm D. Dấu hai chấm Câu 7: Dấu phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.” A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép B. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó C. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu D. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ Câu 8: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? A. 1 từ B. 4 từ C. 3 từ D. 2 từ

1 đáp án
2 lượt xem

giúp mik ik toàn câu trắc nghiệm hoy Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây? A. Dấu chấm than, dấu chấm than B. Dấu chấm, dấu chấm than C. Dấu chấm, dấu chấm D. Dấu chấm, dấu chấm than Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.” A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

2 đáp án
1 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
1 lượt xem

Chính tôi có lỗi Ngoài hành lang dẫn vào nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy Đội Bảo vệ điện Krem-li có đặt một trạm gác. Các học viên trường quân sự được phân công trực gác hằng ngày. Hôm ấy, một học viên trẻ tuổi không biết mặt Lê-nin, được cử làm nhiệm vụ trực gác. Anh ta cản đường Lê-nin, không cho vào và nghiêm nghị nói: - Xin đồng chí cho xem giấy ra vào! - Nhưng kia là cửa nhà tôi! - Lê-nin sửng sốt giơ tây chỉ. - Tôi không biết. - Người gác cửa trả lời. - Người nào có giấy ra vào thì người đó mới được đi qua trạm gác. Lê-nin không tranh cãi, trở lại Sở chỉ huy lấy giấy ra vào để về phòng mình. Khi giao ban, anh học viên báo cáo với đồng chí chỉ huy về việc đó. Tất nhiên, cả Sở chỉ huy đều biết câu chuyện ấy. Đồng chí chỉ huy nghiêm giọng hỏi anh học viên: - Cậu có biết cậu không cho ai vào không? - Tôi không biết. - Chủ tịch Hội đồng các Ủy viên Nhân dân Lê-nin đấy! Anh học viên đỏ mặt và bối rối. Ngay lúc đó, anh chạy đến xin lỗi Lê-nin. Lê-nin bình tĩnh và nghiêm trang nghe anh nói, duy trong khóe mắt ánh lên vẻ tươi vui. Nghe xong, Lê-nin ồn tồn nói: - Không, đồng chí không có lỗi gì cả. Chỉ thị của chỉ huy trưởng là pháp lệnh. Chẳng lẽ tôi là Chủ tịch mà lại có thể vi phạm pháp lệnh hay sao? Tôi chưa chấp hành tốt, đồng chí đã giải quyết đúng. ( Theo Bô-rít Pô-lê-vôi) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Vì sao anh học viên trường quân sự không để Lê-nin đi qua trạm gác? A. Vì Lê-nin không có giấy ra vào. B. Vì Lê-nin không có chứng minh thư. C. Vì anh không phải là chỉ huy. D. Vì anh không nắm được quy định. 2. Khi không được qua trạm gác, Lê-nin đã hành động thế nào? A. Đề nghị chỉ huy phê bình anh học viên. B. Ra lệnh cho Sở chỉ huy phải để mình đi qua. C. Nói cho anh học viên biết tên của mình. D. Trở lại Sở chỉ huy lấy giấy ra vào để về nhà. Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau: 3. Anh học viên cảm thấy như thế nào sau khi biết người mình không cho qua trạm gác chính là Lê-nin? 4. Theo em, vì sao khi nghe anh học viên xin lỗi, trong khóe mắt Lê-nin lại ánh lên vẻ tươi vui? 5. Em hiểu thêm điều gì về Lê-nin sau khi đọc câu chuyện? Giúp mình với !

2 đáp án
1 lượt xem