• Lớp 5
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
4 lượt xem

Bài 8: Hãy phân tích các vế câu và cho biết các vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào? a.Nếu trời rét thì con phải mặc ấm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b.Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… c.Dân càng giàu thì nước càng mạnh. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… d.Tôi đi đâu nó cũng đi theo đấy. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… e.Anh bảo sao thì tôi làm vậy. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… f. Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ❖ CẢM THỤ VĂN HỌC Đề bài: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ? Gợi ý Tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con thật to lớn và không bao giờ vơi cạn. Dù con đã khôn lớn, dù có đi hết đời (sống trọn đời), tình thương của mẹ đối với con như vẫn còn sống mãi, vẫn theo con để quan tâm lo lắng, giúp đỡ con, tiếp cho con thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Có thể nói tình thương của mẹ là tình thương bất tử!

1 đáp án
4 lượt xem

Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước các nhận xét đúng sau: a. Từ trái nghĩa với từ ăn là từ nhịn. b. Hai từ thênh thang và bé nhỏ có nghĩa trái ngược nhau. c. Từ chăm chú trái nghĩa với từ lơ là. d. Từ có nghĩa trái ngược với từ đứng đắn là lôi thôi. Bài 5: Tìm 4 cặp từ trái nghĩa theo các yêu cầu sau, đặt câu ghép với các cặp từ đó. a.Tả hình dáng của người:………………………………………………………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... b. Tả tâm trạng của người: ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... c. Tả hình dạng đồ vật: ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... d. Tả tính chất của một đồ vật: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Bài 6: Tìm cặp từ hô ứng điền vào chỗ trống cho thích hợp : a) Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến…………. thì chiếc bi đông cũng theo ông đến….. b) ……………..… biết nhiều chuyện về chiếc bi đông tôi……………..quý nó. c) Chị Thắm thích thú với mấy quả thị…………..… thì ông lại gắn bó với chiếc bi đông…………… Bài 7: Cho đoạn văn sau: (1)Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. (2)Gió đưa hương thơm mát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. (3)Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. (4)Cánh nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuy li ti giữa cánh hoa. (5) Mỗi cuống hoa ra một trái. (6)Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng trông giống những tổ kiến. (7)Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. (Sầu riêng - MAI VĂN TẠO) a.Cặp từ đồng nghĩa là: ………………………………………………………………………………………………………………………… b. Câu có nhiều vị ngữ là câu số: ……………………………………………………………………………………………………… c. Câu có hình ảnh so sánh là câu số: ……………………………………………………………………………………………

1 đáp án
18 lượt xem

giúp mình mình cần gấp Bài 1: Tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng học để tạo thành từ hoàn chỉnh biểu đạt các ý sau: a.…………………………: học một cách gián tiếp những điều nghe thấy rồi làm theo, học theo chứ không có ai trực tiếp bảo mình. b.…………………………: học thuộc lòng từng câu, từng chữ nhưng không hiểu gì. c.…………………………: tìm tòi, hỏi han để học tập. d.…………………………: cắm đầu học, không còn chú ý đến việc gì khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều. Bài 2: Đặt câu có nội dung về tình cảm gia đình theo các yêu cầu dưới đây: a.Câu ghép có các vế câu được nối trực tiếp ( Không dùng từ nối) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………... b.Câu đơn có hai vị ngữ được nối bằng một quan hệ từ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………... c.Câu đơn có trạng ngữ được bắt đầu bằng một quan hệ từ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………... d.Câu ghép có các vế câu được nối bằng cặp từ hô ứng. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp: a. …………….nhà ………………….chợ. b.Nói ………………….. quên …………… c.Nơi hầm …………….lại là nơi ……………nhất. d.Sao đang ………….. ra ………………. Vừa mới ……….nhau đã……………. 21

1 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem

Câu 1. Đặt câu ghép. a) Đặt câu có quan hệ từ và: ......................................................................................................................... b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: ......................................................................................................................... c) Đặt câu có quan hệ từ thì: ......................................................................................................................... d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: ......................................................................................................................... e) Đặt câu có quan hệ từ hay: ......................................................................................................................... g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: ......................................................................................................................... Câu 2.Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn ........................................................... b) Mình đã nhiều lần khuyên mà .... ................................................................... c) Cậu đến nhà mình hay .................................................................................... Câu 3. Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : a) Tuy…nhưng… ............................................................................................................................................. b) Vì…nên… ............................................................................................................................................. c) Nếu …thì… ............................................................................................................................................. Câu 4. Tìm trong ô vuông dưới đây từ công dân và bảy từ ghép có thể kết hợp ở phía trước hoặc ở phía sau từ công dân. Cho biết từ nào kết hợp được phía trước, từ nào kết hợp được phía sau từ công dân. VỤ QUYỀN CÔNG PHẬN DỰ TRÁCH THỨC MẪU GƯƠNG BỔN DANH LỢI DÂN Ý NGHĨA NHIỆM Câu 5. Nối những vế ở cột A thích hợp với vế ở cột B để tạo thành câu ghép. A B a. Vì trời đã trở rét mà Hà còn thích đá bóng b. Tuy nó không đến thì bạn cần nhớ những quy tắc toán học c. Nếu bạn thích học môn Toán nhưng nó có gửi quà đến d. Không những Hà thích ca hát nên mọi người đã mặc áo ấm Câu 6. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. a. Vì bạn Mai không làm bài tập……………………………………………. b. ………………………………nên Lan đã đạt được điểm cao trong kì thi. c. ………………………………đường sá trở nên lầy lội. d. Vì mải chơi………………………………………………………………. e. Vì không tập trung nghe giảng…………………………………………… f. Vì nhà nghèo quá………………………………………………………… g. Do nó chủ quan…………………………………………………………… giúp e với nha ạ

2 đáp án
3 lượt xem
1 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
1 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem

1.Đọc đoạn trích sau và cho biết đoạn văn thuộc thể loại gì? Nước ở đây xanh hơn đài hoa xanh biếc nhất, trong vắt như pha lê và sâu thăm thẳm đến nỗi neo đã phải nối thêm dây mà vẫn không chạm đáy. Có người tưởng rằng đáy biển chỉ toàn cát, thực ra ở đấy cây vẫn mọc. Những loại cây kì diệu, thân lá mềm mại đu đưa theo sự chuyển động của nước. Cá lớn, cá bé bơi lướt qua giữa đám cành lá chẳng khác gì chim bay qua các bụi cây ở trên mặt đất. (Trích Thủy cung - Theo Truyện cổ An-đéc-xen) (1 Điểm) A. Kể chuyện B. Nghị luận C. Miêu tả 2.Đoạn văn sau thuộc phần nào của bài văn tả cảnh mùa xuân: "Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng từng viết: "Dường như mọi cội nguồn của sự sinh thành đều đổ dồn vào mùa xuân. Mùa xuân đến như chiếc chìa khóa mở toang kho nhật nguyệt cho trời đất ấm lại, cho vạn vật sáng tươi. Có phải thế mà ai cũng yêu mến mùa xuân."Trình đọc Chân thực (1 Điểm) A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài 3.Câu văn sau mắc lỗi gì: "Tôi thích cùng mẹ lên sân thượng tưới nước cho những cây hoa và nhìn những cây hoa lớn lên từng ngày."Trình đọc Chân thực (1 Điểm) A. Lỗi chính tả B. Lỗi logic C. Lỗi lặp từ D. Sai cấu trúc câu 4.Một bác sĩ nha khoa treo biển: "Ở đây nhổ răng không đau". Có người đi qua thắc mắc: "Vì sao răng đau thì không nhổ, lại nhổ răng không đau? Nếu là bác sĩ, em sẽ treo biển thế nào để không gây hiểu nhầm? (1 Điểm) A. Ở đây nhổ răng. B. Ở đây nhổ răng đau đi. C. Ở đây nhổ răng không gây đau. D. Ở đây nhổ răng đau và không đau.

2 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem

1.Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đồi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. Theo Võ Văn Trực Câu văn “Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đồi Hòn … “có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (1 Điểm) A. Nhân hóa B. Nói quá C. Đảo ngữ D. So sánh 2.Xác định chủ ngữ trong câu văn sau: “Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.”: (1 Điểm) A. Tiếng chim gù B. Tiếng chim gù, chim gáy C. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa D. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian

2 đáp án
3 lượt xem