• Lớp 5
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
1 đáp án
3 lượt xem

****Chỉnh sửa bài cho hay hơn và làm cho ngắn đi cho đủ 2 trang bỏ những từ ko cần thiết nhá . *****

Bài làm

Điều quan trọng và đáng quý nhất với tôi là gia

đình. Gia đình gồm 4 thành viên : bố mẹ em gái

và tôi . Ba mẹ đều thương yêu chiều chuộng chúng

tôi hết mực . Và người đc yêu thương chiều chuộng

nhất là cô em gái út đáng yêu của tôi .

Em tên là N. Anh . Năm nay 7 tuổi là một học

sinh lớp 2. N. Anh có một thân hình mũm mĩm vô

cùng dễ thương , làn da bánh mật.Khuôn mặt bầu

bĩnh như Vành trăng tròn . Đôi má hồng hào như 2

chiếc bánh bao trắng trắng mềm mềm , chạm vào

rất thích tôi hay nhéo trộm má em. Đôi môi đỏ

hồng như đc đánh son khi cười khi nói . Em hay

cười mẹ nói em là mùa xuân vì vẻ mặt tươi vui ấy.

Cặp mắt tròn xoe màu đen ruby long lanh như

những vì sao trên bầu trời . Đặc biệt là cặp mắt ấy

biết cười nên trông N. Anh rất rạng rỡ và mang một

vẻ cuốn hút khó cưỡng . Điểm nhấn cho đôi mắt là

hàng lông mày đậm và sắc nét , hàng lông mi dài ,

cong vút cũng thật nổi bật . Em còn sở hữu mái tóc

ngắn đến ngang vai màu đen óng ả. Những nét

đẹp này cũng cảm nhận đc vẻ đẹp xinh xắn và đáng

yêu của cô công chúa nhỏ nhà tôi rồi . Bàn tay mũm

mĩm nhỏ bé như bàn tay em bé vậy. Bắp chân to và

chắc nịch . Nhìn thấy chỉ muốn cắn một miếng vào

mà thôi ! Trông em rất giống một nằng công chúa

đáng yêu .

Nhờ bố mẹ dạy dỗ mà Em luôn là một cô bé lễ

phép . Thấy ai em luôn ưu tiên lời chời hỏi là đầu

tiên vì thế nên mọi người rất yêu quý em. Ko chỉ

thế N. Anh còn rất tốt bụng và thích giúp đỡ mọi

người . Mỗi khi ai cần giúp , em đều sẵn sàng và

vui vẻ giúp họ .Em hay cười , nụ cười là liều thuốc

tinh thần cho gia đình tôi . Đó cũng là vũ khí của N.

Anh khiến ai cũng mềm lòng khi làm nũng.

T/G rảnh chúng tôi thường chơi với nhau. Bố đã

mua cho tôi một bộ cầu lông rất xịn. Em gái cùng

chơi cầu lông với tôi .chúng tôi chơi rất ăn hợp ý

khẩu với nhau . Một vài cú đánh vô cùng đẹp mặt

đưa qua đưa lại và một cú đã rơi xuống phía N. Anh

. Nhưng ko vì thế mà dỗi hay buồn mà em gái lại

tiếp tục chơi vì tôi luôn nói với em "Cố lên !Em sẽ

thắng vì ko ai luôn thắng hay luôn thua. N. Anh ko

những là cô bé đáng yêu mà còn ngỗ nghĩnh . Có

lần , chúng tôi cùng chơi xếp hình .Đó là lần chơi ấn

tượng nhất mà tôi nhớ . Một lần khác , 2 chị em thi

xem ai xếp thành phẩm đẹp hơn , hôm đó rất vui .

Cuối cùng tôi và em đều rất tuyệt nhưng người

thắng cuộc là em gái tôi.Một ngôi nhà mini dễ

thương và đẹp đẽ đã xuất hiện. Cô em gái đã vỗ

tay bồm bộ để tự tán thưởng bản thân mình . Em

nói rất tự tin rằng " Em ko thắng trong cuộc chơi đó

nhưng đã thắng trong cuộc chơi này rồi nhé". Tôi

cũng cảm thấy vui và gật đầu để trả lời em ấy.

Những lần chơi ấy là khoảng T/G rất vui vẻ , náo

nhiệt. Nó sẽ là lần chơi tôi ko bao giờ quên .

Tôi rất yêu quý gia đình nhỏ này nhưng người mà

tôi yêu thương nhất N. Anh . Em mãi là cô gái xinh

xắn và hoàn hảo nhất của tôi . Tôi sẽ luôn cố gắng

trở thành người chị tuyệt vời và luôn bảo vệ em gái

mình .

1 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem

Bài 1. Điền các sự vật hoặc địa điểm vào các câu trong bài “Hà Nội” của nhà thơ Trần Đăng Khoa và vào các câu trong bài “Cao Bằng” của Trúc Thông. 1……….có chong chóng/ Cứ tự quay trong nhà/ Không cần trời nổi gió/ Không cần bạn chạy xa. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 2. Hà Nội có ………./ Nước xanh như pha mực. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 3. Bên hồ ngọn …………../ Viết thơ lên trời cao. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 4. Mấy năm giặc bắn phá/ ……….vẫn xanh cây. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 5. Trăng vàng chùa…………….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 6. Phủ ……….hoa bay….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 7. Sau khi qua Đèo Gió/ Ta lại vượt …………. (Cao Bằng – Trúc Thông) 8. Lại vượt đèo …………/ Thì ta tới Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông) 9. ……….., rõ thật cao/ Rồi dần dần bằng xuống. (Cao Bằng – Trúc Thông) 10. Còn núi non …………/ Đo làm sao cho hết/ Như tình yêu đất nước/ Sau sắc người Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông) Bài 2. Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? A. bằng B. dân C. cộng D. lai 2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”. A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây? A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ 4. Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì? A.Kiểu câu Ai làm gì? B.Kiểu câu Ai thế nào? C.Kiểu câu Ai là gì? 5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp từ D. Nhân hóa và so sánh 6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là? A. Nguyễn Đình Ảnh B. Trúc Thông C. Đoàn Văn Cừ D. Tố Hữu 7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ? A. Một vị ngữ B. Hai vị ngữ C. Ba vị ngữ D. Bốn vị ngữ 8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây? A. Nước Việt Nam là một. B. Dân tộc Việt Nam là một. C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là? A. Hiền lành B. Lành lặn C. Mát lành D. Nguyên lành 10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường: A. Kiên cường B. Ngoan cố C. Ngoan cường

2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem