Bài 1. Điền các sự vật hoặc địa điểm vào các câu trong bài “Hà Nội” của nhà thơ Trần Đăng Khoa và vào các câu trong bài “Cao Bằng” của Trúc Thông. 1……….có chong chóng/ Cứ tự quay trong nhà/ Không cần trời nổi gió/ Không cần bạn chạy xa. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 2. Hà Nội có ………./ Nước xanh như pha mực. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 3. Bên hồ ngọn …………../ Viết thơ lên trời cao. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 4. Mấy năm giặc bắn phá/ ……….vẫn xanh cây. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 5. Trăng vàng chùa…………….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 6. Phủ ……….hoa bay….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 7. Sau khi qua Đèo Gió/ Ta lại vượt …………. (Cao Bằng – Trúc Thông) 8. Lại vượt đèo …………/ Thì ta tới Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông) 9. ……….., rõ thật cao/ Rồi dần dần bằng xuống. (Cao Bằng – Trúc Thông) 10. Còn núi non …………/ Đo làm sao cho hết/ Như tình yêu đất nước/ Sau sắc người Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông) Bài 2. Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? A. bằng B. dân C. cộng D. lai 2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”. A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây? A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ 4. Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì? A.Kiểu câu Ai làm gì? B.Kiểu câu Ai thế nào? C.Kiểu câu Ai là gì? 5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp từ D. Nhân hóa và so sánh 6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là? A. Nguyễn Đình Ảnh B. Trúc Thông C. Đoàn Văn Cừ D. Tố Hữu 7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ? A. Một vị ngữ B. Hai vị ngữ C. Ba vị ngữ D. Bốn vị ngữ 8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây? A. Nước Việt Nam là một. B. Dân tộc Việt Nam là một. C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là? A. Hiền lành B. Lành lặn C. Mát lành D. Nguyên lành 10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường: A. Kiên cường B. Ngoan cố C. Ngoan cường

2 câu trả lời

Bài 1. Điền các sự vật hoặc địa điểm vào các câu trong bài “Hà Nội” của nhà thơ Trần Đăng Khoa và vào các câu trong bài “Cao Bằng” của Trúc Thông.

1        ……….có chong chóng/ Cứ tự quay trong nhà/ Không cần trời nổi gió/ Không cần bạn chạy xa. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Hà Nội

2. Hà Nội có ………./ Nước xanh như pha mực. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Hồ Gươm

3. Bên hồ ngọn …………../ Viết thơ lên trời cao. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Tháp Bút

4. Mấy năm giặc bắn phá/ ……….vẫn xanh cây. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Ba Đình

5. Trăng vàng chùa…………….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Một Cột

6. Phủ ……….hoa bay….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Tây Hồ

7. Sau khi qua Đèo Gió/ Ta lại vượt …………. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Giàng

8. Lại vượt đèo …………/ Thì ta tới Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bắc

9.……….., rõ thật cao/ Rồi dần dần bằng xuống. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bằng

10. Còn núi non …………/ Đo làm sao cho hết/ Như tình yêu đất nước/ Sau sắc người Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bằng

Bài 3. Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:

1.Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng

B. dân

C. cộng

D. lai

Đáp án: D

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị

B. hữu hiệu

C. hữu dụng

D. hữu ích.

Đáp án: A

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?

A. Chủ ngữ – trạng ngữ – vị ngữ

B. Chủ ngữ – vị ngữ – trạng ngữ

C. Trạng ngữ – vị ngữ – chủ ngữ

D. Trạng ngữ – chủ ngữ – vị ngữ

Đáp án: C

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A. Kiểu câu Ai làm gì?

B. Kiểu câu Ai thế nào?

C. Kiểu câu Ai là gì?

Đáp án: B

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: D

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?

A. Nguyễn Đình Ảnh

B. Trúc Thông

C. Đoàn Văn Cừ

D. Tố Hữu

Đáp án: A

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?

A. Một vị ngữ

B. Hai vị ngữ

C. Ba vị ngữ

D. Bốn vị ngữ

Đáp án: B

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?

A. Nước Việt Nam là một.

B. Dân tộc Việt Nam là một.

C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.

D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn.

Đáp án: C

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Đáp án: C

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Đáp án: B



Bài 1. Điền các sự vật hoặc địa điểm vào các câu trong bài “Hà Nội” của nhà thơ Trần Đăng Khoa và vào các câu trong bài “Cao Bằng” của Trúc Thông.

1        ……….có chong chóng/ Cứ tự quay trong nhà/ Không cần trời nổi gió/ Không cần bạn chạy xa. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Hà Nội

2. Hà Nội có ………./ Nước xanh như pha mực. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Hồ Gươm

3. Bên hồ ngọn …………../ Viết thơ lên trời cao. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Tháp Bút

4. Mấy năm giặc bắn phá/ ……….vẫn xanh cây. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Ba Đình

5. Trăng vàng chùa…………….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Một Cột

6. Phủ ……….hoa bay….(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Đáp án: Tây Hồ

7. Sau khi qua Đèo Gió/ Ta lại vượt …………. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Giàng

8. Lại vượt đèo …………/ Thì ta tới Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bắc

9.……….., rõ thật cao/ Rồi dần dần bằng xuống. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bằng

10. Còn núi non …………/ Đo làm sao cho hết/ Như tình yêu đất nước/ Sau sắc người Cao Bằng. (Cao Bằng – Trúc Thông)

Đáp án: Cao Bằng

Bài 3. Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:

1.Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng

B. dân

C. cộng

D. lai

Đáp án: D

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị

B. hữu hiệu

C. hữu dụng

D. hữu ích.

Đáp án: A

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?

A. Chủ ngữ – trạng ngữ – vị ngữ

B. Chủ ngữ – vị ngữ – trạng ngữ

C. Trạng ngữ – vị ngữ – chủ ngữ

D. Trạng ngữ – chủ ngữ – vị ngữ

Đáp án: C

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A. Kiểu câu Ai làm gì?

B. Kiểu câu Ai thế nào?

C. Kiểu câu Ai là gì?

Đáp án: B

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: D

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?

A. Nguyễn Đình Ảnh

B. Trúc Thông

C. Đoàn Văn Cừ

D. Tố Hữu

Đáp án: A

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?

A. Một vị ngữ

B. Hai vị ngữ

C. Ba vị ngữ

D. Bốn vị ngữ

Đáp án: B

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?

A. Nước Việt Nam là một.

B. Dân tộc Việt Nam là một.

C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.

D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn.

Đáp án: C

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Đáp án: C

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Đáp án B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm