0/18
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2

Kết quả:

0/18

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Mỗi huân chương, giải thưởng, danh hiệu gồm có hai bộ phận, viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Mỗi huân chương, giải thưởng, danh hiệu gồm có hai bộ phận, viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Mỗi huân chương, giải thưởng, danh hiệu gồm có hai bộ phận, viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó

Câu 2 Trắc nghiệm

Gần ngay bên nhà Út Vịnh có điều gì đặc biệt?

 

ÚT VỊNH

      Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.

     Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn – một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và không chơi dại như vậy nữa.

       Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài, bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã. Chưa bao giờ tiếng còi lại kéo dài như vậy. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:

        -Hoa, Lan, tàu hỏa đến!

      Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét.

     Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.

     Biết tin, ba mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.

Theo TÔ PHƯƠNG

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Gần ngay bên đường sắt

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Gần ngay bên đường sắt

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Gần ngay bên đường sắt

Câu 3 Trắc nghiệm

Khi anh Ba hỏi rằng “Út có dám rải truyền đơn không?” thì chị Út đã trả lời ra sao?

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

    Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho tôi ba ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

      - Út có dám rải truyền đơn không?

      Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

       -Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

     Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

     -Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

     Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ:

     Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”

     Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

     Về đến nhà, tôi khóe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

    -Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

     Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

     -Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

(Văn Phác ghi)

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. "Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!"

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. "Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!"

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. "Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!"

Câu 4 Tự luận

Con điền các từ còn thiếu để hoàn thành khổ thơ sau:

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

Nước chúng ta


Nước những người


Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất


Những buổi

vọng nói về.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Nước chúng ta


Nước những người


Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất


Những buổi

vọng nói về.

Câu 5 Trắc nghiệm

Chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận được công việc đầu tiên này?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

    Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho tôi ba ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

      - Út có dám rải truyền đơn không?

      Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

       -Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

     Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

     -Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

     Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ:

     Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”

     Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

     Về đến nhà, tôi khóe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

    -Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

     Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

     -Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

(Văn Phác ghi)

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

Câu 6 Trắc nghiệm

Con hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Người dưới 16 tuổi

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Người dưới 16 tuổi

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Người dưới 16 tuổi

Câu 7 Trắc nghiệm

Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

    Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho tôi ba ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

      - Út có dám rải truyền đơn không?

      Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

       -Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

     Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

     -Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

     Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ:

     Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”

     Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

     Về đến nhà, tôi khóe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

    -Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

     Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

     -Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

(Văn Phác ghi)

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Rải truyền đơn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Rải truyền đơn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Rải truyền đơn

Câu 8 Tự luận

Con điền các từ còn thiếu để hoàn thành khổ thơ sau:

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

Mùa thu nay khác rồi


Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi


Gió thổi rừng tre phấp phới


Trời thu thay


Trong biếc nói cười thiết tha



đây là của chúng ta


đây là của chúng ta


Những cánh đồng bát ngát


Những ngả đường bát ngát


Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mùa thu nay khác rồi


Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi


Gió thổi rừng tre phấp phới


Trời thu thay


Trong biếc nói cười thiết tha



đây là của chúng ta


đây là của chúng ta


Những cánh đồng bát ngát


Những ngả đường bát ngát


Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Câu 9 Trắc nghiệm

Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:

Bày tỏ sự yêu thích của con trước cái áo mà bạn con đang mặc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

Câu 10 Trắc nghiệm

Từ khi nào thì những chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời vừa mang hồn Việt lại phảng phất nét Tây phương?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX

Câu 11 Trắc nghiệm

Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu nổi như hồng đào, vàng chanh,…trang phục như vậy làm cho người phụ nữ Việt Nam kín đáo, tế nhị nhiều hơn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu nổi như hồng đào, vàng chanh,…trang phục như vậy làm cho người phụ nữ Việt Nam kín đáo, tế nhị nhiều hơn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu nổi như hồng đào, vàng chanh,…trang phục như vậy làm cho người phụ nữ Việt Nam kín đáo, tế nhị nhiều hơn

Câu 12 Trắc nghiệm

Từ nào có thể ghép được với từ Vàng để tạo thành một giải thưởng?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Huy chương

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Huy chương

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Huy chương

Câu 13 Tự luận

Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau đây:

Cô giáo viết lên bảng một câu ghép


“Mặc dù tên cướp rất hung hăng

gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8


Rồi cô hỏi


- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu


Hùng nhanh nhảu


- Thưa cô

chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Cô giáo viết lên bảng một câu ghép


“Mặc dù tên cướp rất hung hăng

gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8


Rồi cô hỏi


- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu


Hùng nhanh nhảu


- Thưa cô

chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ

Câu 14 Tự luận

Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã bỏ quên một số dấu câu. Con hãy giúp bạn điền thêm các dấu câu vào chỗ trống:

Tỉ số chưa được mở


Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm


Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.


Nam: - Nghĩa là sao


Hùng: - Vẫn đang hòa không – không


Nam: ? !

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tỉ số chưa được mở


Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm


Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.


Nam: - Nghĩa là sao


Hùng: - Vẫn đang hòa không – không


Nam: ? !

Câu 15 Trắc nghiệm

Đâu là câu mà con không nên đưa vào sử dụng khi miêu tả một sáng đầu mùa hè?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Riêng đêm nay, một vầng trăng len lỏi vào trong nỗi thao thức, trằn trọc không ngủ được của cô ấy

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Riêng đêm nay, một vầng trăng len lỏi vào trong nỗi thao thức, trằn trọc không ngủ được của cô ấy

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Riêng đêm nay, một vầng trăng len lỏi vào trong nỗi thao thức, trằn trọc không ngủ được của cô ấy

Câu 16 Tự luận

Bấm chọn vào chủ ngữ trong mỗi câu sau:

a.

Bạn

ấy

không những

chăm

ngoan

lại còn

học

giỏi

nữa

.


b.

Những bông

hoa hồng

rực rỡ

đang thi

nhau

khoe sắc.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

Bạn

ấy

không những

chăm

ngoan

lại còn

học

giỏi

nữa

.


b.

Những bông

hoa hồng

rực rỡ

đang thi

nhau

khoe sắc.

Câu 17 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của câu chuyện Công việc đầu tiên?

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

    Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho tôi ba ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

      - Út có dám rải truyền đơn không?

      Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

       -Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

     Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

     -Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

     Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ:

     Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”

     Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

     Về đến nhà, tôi khóe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

    -Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

     Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

     -Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

(Văn Phác ghi)

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

Câu 18 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2 - ảnh 1

Lớp trưởng lớp tôi

1. Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, đám con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi” nói tướng lên:

- Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào…

Quốc “lém” lên tiếng:

- Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhảu. Cái vân cạy răng chẳng nói lửa lời, có mà chỉ huy người…. câm.

Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.

2. Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm mười, bài của tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hòa Bình lên tận biên giới phía Bắc.

Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều câu chuyện đáng nhớ.

3. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hơ hớt hải từ đâu chạy tới, miệng lắp bắp:

- Chết… chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ… tớ lại ngủ quên.

Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bài ghế ngay ngắn, bảng đen rành mạch một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nón: “Thứ ba, 27 tháng 8 năm 1984”. Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào…

4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:

- Kem! Kem! Các cậu ơi!

Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.

Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:

- Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?

- Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền của chị đội làm lao động hè…

5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng của tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi”

Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.

Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Khen ngợi một bạn lớp trưởng nữ vừa giỏi lại vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp khiến các bạn nam ai cũng phải nể phục. Từ đó cho thấy phái nữ không phải lúc nào cũng yếu đuối như mọi người vẫn nghĩ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Khen ngợi một bạn lớp trưởng nữ vừa giỏi lại vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp khiến các bạn nam ai cũng phải nể phục. Từ đó cho thấy phái nữ không phải lúc nào cũng yếu đuối như mọi người vẫn nghĩ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Khen ngợi một bạn lớp trưởng nữ vừa giỏi lại vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp khiến các bạn nam ai cũng phải nể phục. Từ đó cho thấy phái nữ không phải lúc nào cũng yếu đuối như mọi người vẫn nghĩ