Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống : Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

2 câu trả lời

Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống : Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…vì các từ đồng nghĩa với nó ở HĐ3 mang tính chất chỉ số đông, đại đa số,...còn từ công dân thì lại mang ý nghĩa chỉ một ng dân có quyền công dân đàng hoàng. và các từ còn lại k trái nghĩa với từ nô lệ mà chỉ từ công dân mới trái nghĩa.

chúc bạn học tốt 

cho mik xin hay nhất và 5* ạ

Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống:

`-` Từ đồng nghĩa với từ Công dân

`+` Nhân dân

`+` Dân chúng

`+` Dân

Đáp án: Không thể thay thế các từ đồng nghĩa với từ Công dân. Bởi vì:

`-` Nghĩa của từ Công dân là dân của một nước độc lập.

`-` Nghĩa của từ, nhân dân, dân chúng, dân là người trong một đất nước nói chung

Câu hỏi trong lớp Xem thêm