Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 1 – Đại số và giải tích 11

  •   

Đề bài

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau y=tan3xtan(π32x)

A. x=π15+kπ5,kZ

B. x=π15+kπ,kZ

C. x=π15+kπ2,kZ

D. x=π5+kπ5,kZ

Câu 2: Tìm m để phương trình cosx+2sinx+32cosxsinx+4=m có nghiệm.

A. 3m2 B. m>2

C. m3 D. 211m2

Câu 3: Nghiệm của phương trình sinx+3cosx=2 là:

A. x=π12+k2π,x=5π12+k2π,(kZ).

B. x=π4+k2π,x=3π4+k2π,(kZ).

C. x=π3+k2π,x=2π3+k2π,(kZ).

D. x=π4+k2π,x=5π4+k2π,(kZ).

Câu 4 : Chọn mệnh đề đúng:

A. Hàm số y=sinx có chu kỳ T=π

B. Hàm số y=cosx và hàm số y=tanx có cùng chu kỳ.

C. Hàm số y=cotx và hàm số y=tanx có cùng chu kỳ.

D. Hàm số y=cotx có chu kỳ T=2π

Câu 5: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin2x+5sinx3=0 là:

A. x=π3. B. x=π12.

C. x=π6. D. x=5π6.

Câu 6: Hàm số nào sau đây có đồ thị không là đường hình sin?

A. y=sinx B. y=cosx

C. y=sin2x D. y=cotx

Câu 7: Tập xác định của hàm sốy=f(x)=2cot(2xπ3)+1 là:

A. R{π6+k2π,kZ}

B. R{π6+kπ2,kZ}

C. R{π6+kπ,kZ}

D. R{5π12+kπ2,kZ}

Câu 8: Nghiệm của phương trình tan(xπ2)=3 là:

A. x=5π6+kπ.

B. x=5π6+k2π.

C. x=π6+k2π.

D. x=π6+kπ.

Câu 9: Tập nghiệm của phương trình cos3x=1 là:

A. {π2+k2π|kZ}.

B. {π+k2π|kZ}.

C. {π3+k2π3|kZ}.

D. {k2π3|kZ}.

Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn.

A. y=sin|2016x|+cos2017x.

B. y=2016cosx+2017sinx.

C. y=cot2015x2016sinx.

D. y=tan2016x+cot2017x.

Câu 11: Nghiệm của phương trình sin2x=22 là:

A.x=π8+k2π;x=3π8+k2π(kZ)

B. x=π4+k2π;x=3π4+k2π(kZ)

C. x=π4+kπ;x=3π4+kπ(kZ)

D. x=π8+kπ;x=3π8+kπ;kZ)

Câu 12: Giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=3sinx+1 là.

A. m = 4 B. m = -2

C. m = 3 D. m = 1

Câu 13: Tập xác định của hàm số y=f(x)=11sinx

A. R{kπ,kZ}

B. R{π2+kπ,kZ}

C. R{π2+k2π,kZ}

D. ϕ

Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin2x4sinx5 là:

A. -9 B. 0

C. 9 D. -8

Câu 15: Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?

A. y=sinxcosx.

B. y=2sinx.

C. y=2sin(x).

D. y=2cosx

Câu 16: Nghiệm của phương trình 2sin2x+sinxcosx3cos2x=0 là:

A. x=π4+kπ; x=arctan(32)+kπ,kZ

B. x=π4+kπ,kZ

C. x=π4+kπ;x=arctan(3)+kπ,kZ

D. x=arctan(32)+kπ,kZ

Câu 17: Phương trình lượng giác nào dưới đây có nghiệm là: x=π6+kπ,kZ.

A. cos2x=32.

B. cotx=3.

C. tanx=3.

D. sin(xπ3)=12

Câu 18: Giá trị lớn nhất M của hàm số y=sinx+cosx là.

A. M=2

B. M=22

C. M=1

D. M=2

Câu 19: Nghiệm của phương trình sinx=cosx là:

A. x=π4+k2π.

B. x=π4+kπ.

C. x=π4.

D. x=π4+kπ2.

Câu 20: Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y=sinx B. y=cotx

C. y=tanx D. y=cosx

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 21: Giải các phương trình sau

a) sin3xcos2x=0

b) sinx+3cosxsinxcosπ4=0

Câu 22: Giải phương trình : 2cos2(π42x)+3cos4x=4cos2x1

Lời giải chi tiết

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1A

2D

3A

4C

5C

6D

7B

8A

9C

10A

11D

12B

13C

14D

15D

16A

17B

18D

19B

20D

Câu 1:

Ta có: tan3x=tan(π32x)3x=π32x+kπ(kZ)

5x=π3+kπ(kZ)

x=π15+kπ5(kZ)

Chọn đáp án A.

Câu 2:

Ta có: cosx+2sinx+32cosxsinx+4=m

cosx+2sinx+3=m(2cosxsinx+4)

(2m1)cosx(m+2)sinx=34m

Điều kiện có nghiệm: (2m1)2+(m+2)2(34m)2

4m24m+1+m2+4m+4924m+16m2

11m224m+40211m2.

Chọn đáp án D.

Câu 3:

Ta có:sinx+3cosx=2

12sinx+32cosx=22cosπ3sinx+sinπ3cosx=22

sin(x+π3)=22

sin(x+π3)=sinπ4[x+π3=π4+k2πx+π3=ππ4+k2π(kZ)

[x=π12+k2πx=5π12+k2π(kZ)

Chọn đáp án A.

Câu 4:

+ Hàm số y=sinx,y=cosx có chu kỳ là T=2π

+ Hàm số y=tanx,y=cotx có chu kì là T=π

Chọn đáp án C.

Câu 5:

Ta có: 2sin2x+5sinx3=0(2sinx1)(sinx+3)=0

sinx=12[x=π6+k2πx=5π6+k2π(kZ)

Nghiệm dương bé nhất của phương trình là x=π6.

Chọn đáp án C.

Câu 6:

Hàm số y=cotx có đồ thị không là đường hình sin.

Chọn đáp án D.

Câu 7:

y=f(x)=2cot(2xπ3)+1=2cos(2xπ3)sin(2xπ3)+1

ĐKXĐ: sin(2xπ3)0

(2xπ3)kπ(kZ)

xπ6+kπ2(kZ)
Chọn đáp án B.

Câu 8:

Ta có: tan(xπ2)=3

tan(xπ2)=tanπ3

xπ2=π3+kπ(kZ)

x=5π6+kπ(kZ)

Chọn đáp án A.

Câu 9:

Ta có: cos3x=13x=π+k2π(kZ)

x=π3+k2π3(kZ)

Chọn đáp án C.

Câu 10:

Đáp án A: TXĐ: D=R.

Ta có:

y(x)=sin|2016x|+cos(2017x)=sin2016x+cos2017x=y(x)

Hàm số y=sin|2016x|+cos2017x là hàm số chẵn.

Chọn đáp án A.

Câu 11:

Ta có: sin2x=22sin2x=sinπ4

[2x=π4+k2π2x=ππ4+k2π(kZ)

[x=π8+kπx=3π8+kπ(kZ)

Chọn đáp án D.

Câu 12:

Ta có: sinx[1;1]

1sinx133sinx323sinx+14

Chọn đáp án B.

Câu 13:

Ta có: sinx[1;1]1sinx[0;2]

Điều kiện xác định: 1sinx0sinx1

xπ2+k2π(kZ)

Chọn đáp án C.

Câu 14:

Ta có: y=sin2x4sinx5=(sin2x4sinx+4)9=(sinx2)29

+ sinx[1;1]sinx2[3;1]

(sinx2)2[1;9]

Khi đó y19=8

Chọn đáp án D.

Câu 15:

Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng, do đó ta kiểm tra hàm số chẵn ở mỗi đáp án.

Dễ thấy hàm số y=2cosx là hàm chẵn nên nhận trục tung làm trục đối xứng.

Chọn đáp án D.

Câu 16:

Ta có: 2sin2x+sinxcosx3cos2x=0

(sinxcosx)(2sinx+3cosx)=0

[sinx=cosx2sinx=3cosx[tanx=1tanx=32[x=π4+kπx=arctan(32)+kπ(kZ)

Chọn đáp án A.

Câu 17:

Ta có: cotx=3x=π6+kπ(kZ)

Chọn đáp án B.

Câu 18:

Ta có: y=sinx+cosx=2sin(x+π4)

1sin(x+π4)122sin(x+π4)2

y[2;2]

Chọn đáp án D.

Câu 19:

Ta có: sinx=cosxtanx=1

x=π4+kπ(kZ)

Chọn đáp án B.

Câu 20:

Đồ thị hình bên là của hàm số y=cosx

Chọn đáp án D.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 21:

a)sin3xcos2x=0sin3x=cos2xsin3x=sin(π22x)

[3x=π22x+k2π3x=ππ2+2x+k2π[5x=π2+k2πx=π2+k2π

[x=π10+k2π5x=π2+k2π

Vậy phương trình có nghiệm: x=π10+k2π5;x=π2+k2π

b)sinx+3cosxsinxcosπ4=0(1)

ĐK: sinxcosπ40

sinx220sinx22{xπ4+k2πx3π4+k2π()

(1)sinx+3cosx=012sinx+32cosx=0cosπ3sinx+sinπ3cosx=0sin(x+π3)=0x+π3=kπx=π3+kπ

Kết hợp với điều kiện (*) ta thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình có nghiệm: x=π3+kπ

Câu 22:

2cos2(π42x)+3cos4x=4cos2x1

1+cos(π24x)+3cos4x=4cos2x1sin4x+3cos4x=2(2cos2x1)

12sin4x+32cos4x=cos2xsinπ6sin4x+cosπ6cos4x=cos2xcos(4xπ6)=cos2x

[4xπ6=2x+k2π4xπ6=2x+k2π[2x=π6+k2π6x=π6+k2π

[x=π12+kπx=π36+kπ3(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm là: x=π12+kπ;x=π36+kπ3