Đề bài
Câu 1: Cho hàm số y=√1−x2 thì f′(2) là kết quả nào sau đây ?
A. f′(2)=2√3
B. f′(2)=−2√3
C. f′(2)=2√7
D. Không tồn tại
Câu 2: Đạo hàm của y=(x5−2x2)2 là:
A. y′=10x9−28x6+16x3
B. y′=10x9−14x6+16x3
C. y′=10x9+16x3
D. y′=7x6−6x3+16x
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y=x2(2x+1)(5x−3):
A. y′=40x3−5x2−6x
B. y′=40x3−3x2−6x
C. y′=40x3+3x2−6x
D. y′=40x3−3x2−x
Câu 4: Đạo hàm của hàm số y=2−x3x+1 là:
A. y′=−73x+1
B. y′=−5(3x+1)2
C. y′=−7(3x+1)2
D. y′=5(3x+1)2
Câu 5: Cho hàm số y=−3x3+25. Các nghiệm của phương trình y′=0 là:
A. x=±53
B. x=±35
C. x = 0
D. x=±5
Câu 6: Cho hàm số f(x)=x3−3x2+1. Đạo hàm của hàm số f(x) âm khi và chỉ khi.
A. 0<x<2
B. x<1
C. x<0 hoặc x>1
D. x<0 hoặc x>2
Câu 7: Hàm số y=tanx−cotx có đạo hàm là:
A. y′=1cos22x
B. y′=4sin22x
C. y′=4cos22x
D. y′=1sin22x
Câu 8: Gọi (P) là đồ thị của hàm số y=2x2−x+3. Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P) cắt trục tung là:
A. y=−x+3
B. y=−x−3
C. y=4x−1
D. y=11x+3
Câu 9: Cho hàm số y=2x−4x−3 có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục hoành là:
A. y=2x−4
B. y=3x+1
C. y=−2x+4
D. y=2x
Câu 10: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2−3xx−1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành bằng:
A. 9 B. 19
C. -9 D. −19
Lời giải chi tiết
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | A | B | C | C | A | B | A | C | C |
Câu 1: Đáp án D
y′=−x√1−x2y′(2)=−2√1−22. Nhận thấy √1−22<0 nên f′(2)không tồn tại
Câu 2: Đáp án A
y′=2(x5−2x2)(5x4−4x)=10x9−28x6+16x3
Câu 3: Đáp án B
y=x2(2x+1)(5x−3)=(2x3+x2)(5x−3)y′=(6x2+2x)(5x−3)+5(2x3+x2)=30x3−8x2−6x+10x3+5x2=40x3−3x2−6x
Câu 4: Đáp án C
y′=−(3x+1)−3(2−x)(3x+1)2=−7(3x+1)2
Câu 5: Đáp án C
y′=0⇔−9x2=0⇔x=0 .
Câu 6: Đáp án A
f′(x)=3x2−6xf′(x)<0⇔3x2−6x<0⇔3x(x−2)<0⇔0<x<2
Câu 7: Đáp án B
y′=1cos2x+1sin2x=sin2x+cos2xcos2x.sin2x=4.14.cos2x.sin2x=4sin22x
Câu 8: Đáp án A
(P) cắt trục tung tại điểm có hoành độ x=0
Ta có y=2x2−x+3⇒y′=2x−1y(0)=3y′(0)=−1.
Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P) cắt trục tung là: y=−1(x−0)+3=−x+3
Câu 9: Đáp án C
Giao điểm của (H) với trục hoành có y=0 hay y=2x−4x−3=0⇒x=2
Ta có y′=−2(x−3)2 y′(2)=−2(2−3)2=−2
Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục hoành là: y=−2(x−2)+0=−2x+4
Câu 10: Đáp án C