Bài 43 trang 125 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao

  •   
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:

LG a

Đi qua điểm M0(2;1;-1) và qua giao tuyến của hai mặt phẳng

x-y+z-4=0 và 3x-y+z-1=0.

Lời giải chi tiết:

Gọi M(x;y;z) là điểm thuộc giao tuyến Δ của hai mặt phẳng, khi đó tọa độ của điểm M là nghiệm của hệ:

{xy+z=43xy+z=1.

Đây là hệ ba ẩn có hai phương trình. Ta tìm hai nghiệm nào đó của hệ.

Cho z=0, ta có {xy=43xy=1{x=32y=112.

Vậy M1(32;112;0)Δ.

Cho y=0, ta có {x+z=43x+z=1{x=32y=112.

Vậy M2(32;0;112)Δ.

Mặt phẳng phải tìm chính là mặt phẳng đi qua M0,M1,M2.

Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm trên, ta được:

15x7y+7z16=0.

LG b

Qua giao tuyến của hai mặt phẳng y+2z-4=0 và x+y-z+3=0, đồng thời song song với mặt phẳng x+y+z-2=0.

Lời giải chi tiết:

Cách 1 : Ta thấy hệ phương trình

{y+2z4=0x+yz+3=0x+y+z2=0

Có một nghiệm duy nhất là(12;1;52).

Điều này có nghĩa là giao tuyến của hai mặt phẳng

y+2z4=0x+yz+3=0

Cắt mặt phẳng x+y+z2=0.

Vậy không tồn tại mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Cách 2 : Ta tìm hai điểm thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng.

Cho z = 0, ta được M1(7;4;0), Cho y = 0, ta được M2(1;0;2).

Gọi (α) là mặt phẳng song song với mặt phẳng x+y+z2=0 thì (α) có dạng :

x+y+z+D=0,D2.

Ta xác định D để M1,M2(α). D là nghiệm của hệ :

{7+4+D=01+2+D=0.

Hệ vô nghiệm. Vậy không tồn tại mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

LG c

Qua giao tuyến của hai mặt phẳng 3x-y+z-2=0 và x+4y-5=0, đồng thời vuông góc với mặt phẳng 2x-z+7=0.

Lời giải chi tiết:

Ta tìm hai điểm M1,M2 thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng.

Gọi n=(2;0;1) là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng 2xz+7=0.

Khi đó mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng đi qua M1 và có vec tơ pháp tuyến n=[M1M2,n].

Sau các tính toán, ta có kết quả : Mặt phẳng cần tìm có phương trình :

x22y+2z+21=0.