Câu 19 trang 224 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao

  •   

Đề bài

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a. Lấy điểm B1 thuộc BB’, điểm C1 thuộc CC’. Đặt BB1=x,CC1=y.

a) Tam giác AB1C1 có thể vuông ở A được không? Tìm hệ thức liên hệ giữa a, x, y để AB1C1 là tam giác vuông tại B1.

b) Giả sử AB1C1 là tam giác thường và B1 là trung điểm của BB’, y = 2x và α là góc giữa mp(ABC) và mp(AB1C1). Hãy tính diện tích tam giác AB1C1 và độ dài cạnh bên của hình lăng trụ đã cho.

Lời giải chi tiết

a) ● Tam giác AB1C1 vuông ở A khi và chỉ khi

B1C21=AB21+AC21

Mặt khác

B1C21=a2+(xy)2AB21=a2+x2AC21=a2+y2

Do đó tam giác AB1C1 vuông ở A khi và chỉ khi

a2+(xy)2=2a2+x2+y22xy=a2

Điều này không xảy ra. Vậy tam giác AB1C1 không thể vuông tại A được.

● Tam giác AB1C1 vuông tại B1 khi và chỉ khi

AC21=AB21+B1C21a2+y2=a2+x2+a2+(xy)22xy=2x2+a2

Đó là hệt thức liên hệ giữa a, x, y để tam giác AB1C1 vuông tại B1.

b) Khi B1 là trung điểm của BB’, y = 2x thì C1 trùng với C’.

Gọi I=BCB1C thì AI=(AB1C)(ABC).

B1B=12BB nên BI = BC, từ đó ta có IAC là tam giác vuông tại A, tức là ACAI.

Mặt khác, CC(ABC) nên ACAI (định lí ba đường vuông góc).

Như vậy ^CAC là góc giữa mp(AB1C’) và mp(ABC).

Theo giả thiết thì ^CAC=α

Từ đó SABC=SAB1C1cosα

tức là SAB1C1=SABCcosα

Như vậy SAB1C1=a234cosα

Ta có: CC=ACtanα=atanα

Vậy độ dài cạnh bên của hình lăng trụ đã cho là atanα.