Giải đề thi học kì 2 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 trường THPT Đan Phượng

  •   

Câu hỏi 1:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. dxx=2x+C
  2. dxx2=1x+C
  3. 2xdx=22+C
  4. dxx+1=ln|x|+C

Đáp án:

dxx=2x+C

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.

Lời giải chi tiết:

dxx=2x+C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2:

Trong không gian Oxyz, cho d:{x=1+ty=1+4tz=t. Gọi A là điểm thuộc đường thẳng d ứng với giá trị t=1. Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với (P):2xy+2z9=0

  1. (x2)2+(y3)2+(z1)2=4
  2. (x+2)2+(y+3)2+(z+1)2=4
  3. (x2)2+(y3)2+(z1)2=2
  4. (x+2)2+(y+3)2+(z+1)2=2

Đáp án:

(x2)2+(y3)2+(z1)2=4

Phương pháp giải:

+ Thay t=1 tìm A.

+ Tính bán kính mặt cầu R=d(A,(P)).

Lời giải chi tiết:

Thay t=1 vào d ta được điểm A(2;3;1)d.

R=d(A,(P))=|2.23+2.19|22+(1)2+22=2

Mặt cầu (S): (x2)2+(y3)2+(z1)2=4

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3:

Cho điểm A(2;5;1), mặt phẳng (P):6x+3y2z+24=0. H là hình chiếu vuông góc vủa A trên mặt phẳng (P). Phương trình mặt cầu (S) có diện tích 784π và tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại H sao cho điểm A nằm trong mặt cầu là:

  1. (x16)2+(y4)2+(z+7)2=196
  2. (x8)2+(y8)2+(z1)2=196
  3. (x8)2+(y8)2+(z+1)2=196
  4. (x+16)2+(y+4)2+(z7)2=196

Đáp án:

(x8)2+(y8)2+(z+1)2=196

Phương pháp giải:

+ Tìm AH

+ Tìm H.

+ Smc=4πR2=> Tìm R.

+ Nhận xét vị trí của I, H, A tìm I.

Lời giải chi tiết:

AH qua A(2;5;1) và vuông góc với (P) nên có phương trình:

{x=2+6ty=5+3tz=12t(tR)

Do AH(P)={H} nên H(2+6t;5+3t;12t). Thay vào (P) ta được:

6(2+6t)+3(5+3t)2(12t)+24=0t=1H(4;2;3)

Do mặt cầu tiếp xúc với (P) tại H nên tâm I của mặt cầu thuộc đường thẳng AH và cùng phía với A so với (P).

Diện tích mặt cầu: 784π=4πR2R=14=IH.

Do I, A, H thẳng hàng, I và A cùng phía so với H và IH=2AH nên A là trung điểm của IH.

=>I(8;8;1).

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4:

Tính nguyên hàm 1x2+x6dx

  1. ln(x2x+3)+C
  2. 15ln|x2x+3|+C
  3. 15ln|x+3x2|+C
  4. 15ln(x2x+3)+C

Đáp án:

15ln|x2x+3|+C

Phương pháp giải:

+ Đưa biểu thức dưới dấu nguyên hàm thành dạng Axa+Bxb.

+ Sử dụng bảng nguyên hàm

Lời giải chi tiết:

1x2+x6dx=151x21x+3dx=15.ln|x2x+3|+C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5:

Gọi hai vecto n1,n2 lần lượt là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α),(β)φ là góc giữa hai mặt phẳng đó. Công thức tính cosφ là:

  1. [n1;n1]|n1.n2|
  2. |n1.n2||n1|.|n2|
  3. |n1|.|n2||n1.n2|
  4. [n1;n2]|n1|.|n2|

Đáp án:

|n1.n2||n1|.|n2|

Phương pháp giải:

cos(n1,n2)=|n1.n2||n1|.|n2|

Lời giải chi tiết:

Cosin góc giữa 2 mặt phẳng bằng cosin góc giữa 2 vecto pháp tuyến. Cosin cần tìm là:

cos(n1,n2)=|n1.n2||n1|.|n2|

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6:

Cho số phức w và hai số thực a, b. biết z1=w+2i,z2=2w3 là hai nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0. Tìm giá trị T=|z1|+|z2|.

  1. T=2973
  2. T=2853
  3. T=213
  4. T=413

Đáp án:

T=2973

Phương pháp giải:

Sử dụng Vi ét trong phương trình phức để lập hệ phương trình liên quan đến phần thực và phần ảo của w.

Lời giải chi tiết:

Đặt w=x+yi(x,yR). Do w+2i2w3 là 2 nghiệm thực của phương trình z2+az+b=0 nên ta có:

{w+2i+2w3=a(w+2i)(2w3)=b{a+3x3+(3y+2)i=0[x+(2+y)i](2x3+2yi)=b{3x+a3+(3y+2)i=02x23x2yy2+(2xy+4x+2xy63y)i=b{3x+a3=03y+2=02x23x2yy2=b2xy+4x+2xy63y=0{x=3y=23

w=323i|z1|=|z2|=|323i+2i|=973T=2973

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) cắt 3 trục tọa độ tại M(3;0;0),N(0;5;0)P(0;0;9). Phương trình mặt phẳng (α) là:

  1. x3y5+z9=1
  2. x3y5+z9=1
  3. x3+y5z9=1
  4. x3y5+z9=1

Đáp án:

x3y5+z9=1

Phương pháp giải:

Phương trình mặt phẳng qua 3 điểm A(x0;0;0),B(0;y0;0),z(0;0;z0)xx0+yy0+zz0=1

Lời giải chi tiết:

Phương trình mặt phẳng qua 3 điểm M(3;0;0),N(0;5;0),P(0;0;9)x3y5+z9=1

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện: tổng bình phương của phần thực và phần ảo của z bằng 1, đồng thời phần thực của z không âm là

  1. Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm phía trên trục Ox.
  2. Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm phía dưới trục Ox.
  3. Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm phía bên phải trục Oy.
  4. Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm phía bên trái trục Oy.

Đáp án:

Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm phía bên phải trục Oy.

Phương pháp giải:

Đặt z=x+yi(x,yR).

Tìm điều kiện cho z.

Lời giải chi tiết:

Đặt z=x+yi(x,yR).

|z|=1 nên điểm biểu diễn của z là thuộc đường tròn tâm O bán kính 1.

Vì phần thực của z không âm nên điểm biểu diễn nằm bên phải trục Oy.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn cần tìm là đường tròn tâm O và nằm bên phải trục Oy.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0),B(0;3;0),C(0;0;3). Phương trình hình chiếu của đường thẳng OA trên mặt phẳng (ABC) là

  1. {x=32ty=tz=t
  2. {x=3+4ty=tz=t
  3. {x=3+ty=0z=0
  4. {x=1+2ty=1+tz=1+t

Đáp án:

{x=32ty=tz=t

Phương pháp giải:

- Sử dụng tính chất: OA, OB, OC đôi một vuông góc thì hình chiếu của O lên (ABC) là trực tâm của tam giác ABC.

- Tìm vtvp của hình chiếu và loại trừ các đáp án.

Lời giải chi tiết:

Gọi G là trực tâm tam giác ABC.

Suy ra G là trọng tâm do ΔABC đều.

=>G(1;1;1).

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc nên G là hình chiếu của O lên (ABC).

=> Hình chiếu của OA lên (ABC) là đường thẳng AG.

AG=(2;1;1) là vtcp của hình chiếu cần tìm.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto u=(1;1;2),v=(1;0;m). Tìm tất cả các giá trị của m để góc giữa u,v bằng 45.

  1. m=26
  2. m=2±6
  3. m=2+6
  4. m=2

Đáp án:

m=2±6

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức: cos(u,v)=|u.v||u|.|v|.

Lời giải chi tiết:

cos(u,v)=22|u.v||u|.|v|=22|12m|6.m2+1=222(12m)2=6(m2+1)m=2±6

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1+2ty=2tz=0(tR). Tìm phương trình đường thẳng Δ đối xứng với đường thẳng d qua mặt phẳng (Oxy).

  1. Δ:{x=1+2ty=2tz=3(tR)
  2. Δ:{x=1+2ty=2tz=0(tR)
  3. Δ:{x=2ty=tz=0(tR)
  4. Δ:{x=12ty=2tz=0(tR)

Đáp án:

Δ:{x=1+2ty=2tz=0(tR)

Phương pháp giải:

Hình chiếu của mọi đường thẳng thuộc một mặt phẳng qua chính mặt phẳng đó là chính nó.

Lời giải chi tiết:

Do d có z=0 nên d(Oxy)

=> Hình chiếu của d trên Oxy là chính nó.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12:

Cho hai điểm A(1;0;3),B(3;2;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

  1. x2+y2+z24x2y+2z+6=0
  2. x2+y2+z2+4x2y+2z=0
  3. x2+y2+z22xy+z6=0
  4. x2+y2+z24x2y+2z=0

Đáp án:

x2+y2+z24x2y+2z=0

Phương pháp giải:

Mặt cầu đường kính AB có tâm I là trung điểm của AB và bán kính bằng AB2.

Lời giải chi tiết:

Trung điểm I(2;1;1) là tâm mặt cầu đường kính AB.

R2=AB24=22+22+424=6

Mặt cầu:

(S):(x2)2+(y1)2+(z+1)2=6x2+y2+z24x2y+2z=0

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13:

Cho số phức z thỏa mãn zi(42i)=8i6. Phần thực của số phức z bằng

  1. -8
  2. 8
  3. 12
  4. -4

Đáp án:

-8

Phương pháp giải:

Tìm số phức rồi tìm phần thực.

Lời giải chi tiết:

zi(42i)=8i6z=i(42i)+8i6z=4i+2+8i6=12i8

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14:

Cho hai mặt phẳng (α),(β) có phương trình: (α):x2y+3z+1=0, (β):2x4y+6z+1=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. (α)//(β)
  2. (α)(β)
  3. (α)(β)
  4. (α) cắt (β)

Đáp án:

(α)//(β)

Phương pháp giải:

+ Tìm vecto pháp tuyến của 2 mặt phẳng

+ 2 vecto pháp tuyến song song thì 2 mặt phẳng song song.

Lời giải chi tiết:

n(α)=(1;2;3),n(β)=(2;4;6)

n(α)//n(β).

Vậy (α)//(β)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15:

Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M biểu diễn số phức nào sau đây?

  1. z=2+3i
  2. z=3+2i
  3. z=3i
  4. z=32i

Đáp án:

z=2+3i

Phương pháp giải:

Hoành độ là phần thực, tung độ là phần ảo.

Lời giải chi tiết:

Từ đồ thị ta có điểm M(2;3)

z=2+3i

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b]. Gọi D là miền hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và các đường thẳng x=a,x=b(a<b). Diện tích của D được cho bởi công thức nào sau đây?

  1. S=πbaf2(x)dx
  2. S=ba|f(x)|dx
  3. S=abf(x)dx
  4. S=baf(x)dx

Đáp án:

S=ba|f(x)|dx

Phương pháp giải:

Công thức tính diện tích của miền phẳng.

Lời giải chi tiết:

S=ba|f(x)|dx

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17:

Biết rằng tích phân 40(x+1)ex2x+1dx=ae4+b. Tính T=a2b2.

  1. T=52
  2. T=1
  3. T=2
  4. T=32

Đáp án:

T=2

Phương pháp giải:

Tách tích phân.

Tích phân từng phần.

Sử dụng bảng nguyên hàm.

Lời giải chi tiết:

40(x+1)ex2x+1dx=12402x+1+12x+1exdx=12402x+1.exI1+1240ex2x+1dxI2

I2=1240exd(2x+1)=12(ex.2x+1)|4012402x+1.exdx=12.e4.312I1I=I1+I2=32e412T=a2b2=2

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18:

Gọi z1,z2 là 2 nghiệm của phương trình 3z2z+4=0. Khi đó P=z1z2+z2z1 bằng

  1. 2324
  2. 2312
  3. 2324
  4. 2312

Đáp án:

2312

Phương pháp giải:

Sử dụng vi ét.

Lời giải chi tiết:

Ta có: z1,z2 là 2 nghiệm của phương trình 3z2z+4=0

{z1+z2=13z1.z2=43

P=z21+z22z1.z2=(z1+z2)22z1.z2z1.z2=2312

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng α:2x+4y+4z+1=0(β):x+2y+2z+2=0 là:

  1. 52
  2. 1
  3. 32
  4. 12

Đáp án:

12

Phương pháp giải:

Chọn một điểm M thuộc một trong 2 mặt phẳng.

Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng bằng khoảng cách từ M đến mặt phẳng còn lại.

Lời giải chi tiết:

Lấy điểm M(0;0;1)(β).

Ta có

d((α),(β))=d(M,(β))=|4.(1)+1|22+42+42=12

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20:

Thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y=f(x), trục Ox và các đường thẳng x=a,b=b(a<b) quay quanh trục Ox được tính theo công thức:

  1. V=baf2(x)dx
  2. V=πbaf2(x)dx
  3. V=πba|f(x)|dx
  4. V=ba|f(x)|dx

Đáp án:

V=πbaf2(x)dx

Phương pháp giải:

Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay.

Lời giải chi tiết:

V=πbaf2(x)dx

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểmA(1;0;1),B(2;1;3)C(1;4;0). Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là

  1. (813;713;1513)
  2. (813;713;1513)
  3. (813;713;1513)
  4. (813;713;1513)

Đáp án:

(813;713;1513)

Phương pháp giải:

Điểm H là trực tâm của tam giác ABC

{AHBCBHBCAH[AB,AC]

Lời giải chi tiết:

Gọi điểm H (a, b, c).

AH=(a1;b;c1)BH=(a+2;b1;c3)

BC=(3;3;3)

[AB,AC]=(9;3;12)

Điểm H là trực tâm của tam giác ABC

{AHBCBHBCAH[AB,AC]{(a1).1+b.1+(c1).(1)=0(a+2).0+(b1).4+(c3).(1)=03.(a1)+b+4.(c1)=0{a=813b=713c=1513

Vậy H(813;713;1513)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 22:

Phương trình mặt phẳng (P) qua ddieemer M(1;3;2) song song với mặt phẳng (Q):2x+5y+z+1=0 là:

  1. 2x+5y+z+19=0
  2. x+3y2z+15=0
  3. 2x+5y+z15=0
  4. x+3y2z19=0

Đáp án:

2x+5y+z15=0

Phương pháp giải:

Hai mặt phẳng song song có cùng vecto pháp tuyến:

n(P)=n(Q)

Lời giải chi tiết:

2(x1)+5(y3)+x+2=02x+5y+z15=0

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 23:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A, B, C lần lượt  là điểm biểu diễn của các số phức 1+i;4+i;1+5i. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

  1. 52
  2. 72
  3. 12
  4. 32

Đáp án:

52

Phương pháp giải:

Tìm AB,AC.

AB.AC=0ABAC.

Lời giải chi tiết:

A(1;1),B(4;1),C(1;5) lần lượt là các điểm biểu diễn số phức: 1+i;4+i;1+5i.

AB=(3;0),AC=(0;4)ABAC

Vậy ΔABC vuông tại A.

Vậy R=BC2=32+422=52

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 24:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1+2ty=2+tz=4+t. Phương trình hình chiếu của đường thẳng d trên mặt phẳng (Oxy) là

  1. {x=0y=0z=4t
  2. {x=1+2ty=2+tz=0
  3. {x=1+2ty=0z=4t
  4. {x=0y=2+tz=4t

Đáp án:

{x=0y=0z=4t

Phương pháp giải:

Lấy 2 điểm M và N thuộc d.

Lấy điểm M’ và N’  đối xứng của M và N qua (Oxy).

Đường thẳng đối xứng d qua (Oxy) nhận MN làm vecto chỉ phương.

Lời giải chi tiết:

M(1;2;4)dM(1;2;0) đối xứng M qua (Oxy).

N(3;1;3)dN(3;1;0) đối xứng N qua (Oxy).

MN=(2;1;0)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 25:

Cho tích phân I=30x1+x+1dx nếu đặt t=x+1 thì I=21f(t)dt trong đó:

  1. f(t)=2t2+2t
  2. f(t)=t2t
  3. f(t)=2t22t
  4. f(t)=t2+t

Đáp án:

f(t)=t2t

Phương pháp giải:

Đặt t=x+1.

Đưa tích phân về biến t.

Tìm f(t)

Lời giải chi tiết:

Đặt t=x+1t2=x+1dx=2tdt.

Đổi cận:

I=21t211+ttdt=21(t2t)dtf(t)=t2t

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc tọa độ O, các đỉnh B\left( {m;0;0} \right),D\left( {0;m;0} \right),A'\left( {0;0;n} \right) với m,n>0 và m+n=5. Gọi M là trung điểm của cạnh CC’. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện BDA’M.

  1. \frac{{125}}{{27}}
  2. \frac{{64}}{{27}}
  3. \frac{{245}}{{108}}
  4. \frac{4}{9}

Đáp án:

\frac{{125}}{{27}}

Phương pháp giải:

Tham số hóa điểmC, C’.

Lập thể tích cần tìm theo m.

Tìm giá trị lớn nhất của thể tích.

Lời giải chi tiết:

ABCD là hình chữ nhật nên C\left( {m;m;0} \right).

CC'//AA' \Rightarrow C'\left( {m;m;\frac{n}{2}} \right)

\begin{array}{l}\overrightarrow {A'B}  = \left( {m;0; - n} \right),\overrightarrow {A'D}  = \left( {0;m; - n} \right)\\\overrightarrow {A'M}  = \left( {m;m; - \frac{n}{2}} \right)\\ \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {A'B} ,\overrightarrow {A'D} } \right] = \left( {mn;mn;{m^2}} \right)\\ =  > V = \frac{1}{4}{m^2}n = \frac{1}{4}{m^2}\left( {5 - m} \right)\\ =  - \frac{1}{4}{m^3} + \frac{5}{4}{m^2} = f\left( m \right)\end{array}

\begin{array}{l}f'\left( m \right) =  - \frac{3}{4}{m^2} + \frac{5}{2}m = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\left( L \right)\\m = \frac{{10}}{3}\left( {TM} \right)\end{array} \right.\end{array}

Bảng biến thiên:

\Rightarrow V = f{\left( m \right)_{\max }} = f\left( {\frac{{10}}{3}} \right) = \frac{{125}}{{27}}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 27:

Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện \left( {i - 3} \right)z - 5 + 3i = 0.

  1. z =  - \frac{9}{5} + \frac{2}{5}i
  2. z = \frac{9}{5} - \frac{2}{5}i
  3. z =  - \frac{9}{5} - \frac{2}{5}i
  4. z =  - \frac{6}{5} - \frac{7}{5}i

Đáp án:

z =  - \frac{9}{5} + \frac{2}{5}i

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất của phép cộng, trừ, nhân và chia số phức.

Lời giải chi tiết:

Ta có

\begin{array}{l}\left( {i - 3} \right)z - 5 + 3i = 0\\ \Leftrightarrow \left( {i - 3} \right).z = 5 - 3i\\ \Leftrightarrow z = \frac{{5 - 3i}}{{i - 3}}\\ \Leftrightarrow z = \frac{{\left( {5 - 3i} \right)\left( { - 3 - i} \right)}}{{1 + 9}}\\ \Leftrightarrow z = \frac{2}{5}i - \frac{9}{5}\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 28:

Biết \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx}  = \frac{5}{3}\int\limits_0^4 {f\left( t \right)dt}  = \frac{3}{5}. Tính \int\limits_3^4 {f\left( u \right)du} .

  1. - \frac{{17}}{{15}}
  2. - \frac{{16}}{{15}}
  3. \frac{8}{{15}}
  4. \frac{{14}}{{15}}

Đáp án:

- \frac{{16}}{{15}}

Phương pháp giải:

\int\limits_a^b {f\left( u \right)du}  = \int\limits_a^b {f\left( t \right)dt}  = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} .

\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_0^b {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_0^a {f\left( x \right)dx} .

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}\int\limits_0^3 {f\left( u \right)du}  = \frac{5}{3};\int\limits_0^4 {f\left( u \right)du}  = \frac{3}{5}\\ \Rightarrow \int\limits_3^4 {f\left( u \right)du}  = \int\limits_0^4 {f\left( u \right)du}  - \int\limits_0^3 {f\left( u \right)du} \\ = \frac{3}{5} - \frac{5}{3} =  - \frac{{16}}{{15}}\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 29:

Cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng \left( P \right):2x - 2y - z + 1 = 0 và mặt phẳng \left( Q \right):x + 2y - 2z - 4 = 0. Mặt cầu (S) có phương trình {x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 6y + m = 0. Tìm m để đường thẳng (d) cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=8.

  1. 2
  2. -9
  3. 5
  4. -12

Đáp án:

-12

Phương pháp giải:

Tìm đường thẳng d.

Tìm d\left( {O,d} \right) = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow u } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow u } \right|}}

Với O là tâm mặt cầu (S).

Tìm bán kính của mặt cầu.

Lời giải chi tiết:

d = \left( P \right) \cap \left( Q \right) \Rightarrow \overrightarrow {{u_d}} //\left[ {\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} ,\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}} } \right]

\begin{array}{l}\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}}  = \left( {2; - 2; - 1} \right),\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}}  = \left( {1;2; - 2} \right)\\ \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} ,\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}} } \right] = \left( {6;3;6} \right)\\ \Rightarrow \overrightarrow {{u_d}}  = \left( {2;1;2} \right)\end{array}

Chọn M\left( {0;1; - 1} \right) \in \left( P \right) \cap \left( Q \right) = d

\Rightarrow d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = 1 + t\\z =  - 1 + 2t\end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)

\begin{array}{l} \Rightarrow O\left( { - 2;3;0} \right)\\ \Rightarrow OM = \left( {2; - 2; - 1} \right)\\ \Rightarrow d\left( {O,d} \right) = 3\end{array}

Với O là tâm mặt cầu (S).

AB \equiv d \Rightarrow d\left( {O,AB} \right) = 3.

\begin{array}{l}{R^2} = \frac{{A{B^2}}}{4} + {\left( {d\left( {O,AB} \right)} \right)^2} = {4^2} + {3^2} = 25\\ \Rightarrow m =  - 12\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 30:

Trong không gian Oxyz, cho điểm H\left( {1;2; - 2} \right). Mặt phẳng \left( \alpha  \right) đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho H là trực tâm ABC. Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng \left( \alpha  \right).

  1. {x^2} + {y^2} + {z^2} = 81
  2. {x^2} + {y^2} + {z^2} = 1
  3. {x^2} + {y^2} + {z^2} = 9
  4. {x^2} + {y^2} + {z^2} = 25

Đáp án:

{x^2} + {y^2} + {z^2} = 9

Phương pháp giải:

Bán kính mặt cầu là R = d\left( {O,\left( {ABC} \right)} \right).

Tứ diện có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau thì hình chiếu của O là trực tâm H của đáy ABC.

Lời giải chi tiết:

Tứ diện O.ABC là tứ diện vuông tại O nên OH \bot \left( {ABC} \right) với H là trực tâm tam giác ABC.

\begin{array}{l} \Rightarrow R = d\left( {O,\left( {ABC} \right)} \right) = OH = 3\\ \Rightarrow {x^2} + {y^2} + {z^2} = 9\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 31:

Trong không gian Oxyz, cho điểm  A\left( {1;2; - 1} \right) và mặt phẳng \left( P \right):6x - 3y - 2z + m = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 1.

  1. m =  - 1
  2. m = 1
  3. m = 3
  4. m = 5

Đáp án:

m = 5

Phương pháp giải:

Khoảng cách từ điểm M\left( {{x_0},{y_0},{z_0}} \right) đến mặt phẳng ax + by + cz + d = 0 là:

d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c{z_0} + d} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}.

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}d\left( {A,\left( P \right)} \right) = 1\\ \Leftrightarrow \frac{{\left| {6.1 - 3.2 - 2.\left( { - 1} \right) + m} \right|}}{{\sqrt {{6^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} }} = 1\\ \Leftrightarrow \left| {m + 2} \right| = 7\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 5\\m =  - 9\end{array} \right.\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 32:

Mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm không thẳng hàng A\left( {1;1;3} \right), B\left( { - 1;2;3} \right),C\left( { - 1;1;2} \right) có phương trình là:

  1. x + 2y - 2z - 3 = 0
  2. x + y + 3z - 3 = 0
  3. x + 2y - 2z + 3 = 0
  4. x + y + z + 3 = 0

Đáp án:

x + 2y - 2z + 3 = 0

Phương pháp giải:

Tìm vecto pháp tuyến \overrightarrow n  = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right]

Thay vào các đáp án để loại trừ.

Lời giải chi tiết:

\overrightarrow {AB}  = \left( { - 2;1;0} \right),\overrightarrow {AC}  = \left( { - 2;0; - 1} \right)

\overrightarrow n  = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 1; - 2;2} \right).

Thay tọa độ A vào đáp án A và C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 33:

Trong không gian Oxy cho hai đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - 2t\\z = t\end{array} \right.d':\left\{ \begin{array}{l}x =  - 2t'\\y =  - 5 + 3t'\\z = 4 + t'\end{array} \right..

Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. d \bot d'
  2. d//d'
  3. d và d’ chéo nhau
  4. d \equiv d'.

Đáp án:

d và d’ chéo nhau

Phương pháp giải:

Tìm vecto chỉ phương của 2 đường thẳng.

Nếu \overrightarrow {{u_d}} không song song với \overrightarrow {{u_{d'}}} thì d và d’ không song song cũng không trùng nhau.

\overrightarrow {{u_d}}  \bot \overrightarrow {{u_{d'}}}  \Leftrightarrow \overrightarrow {{u_d}} .\overrightarrow {{u_{d'}}}  = 0

Lời giải chi tiết:

\overrightarrow {{n_d}}  = \left( {2; - 2;1} \right),\overrightarrow {{n_{d'}}}  = \left( { - 2;3;1} \right)=>Loại B, D.

\overrightarrow {{n_d}} .\overrightarrow {{n_{d'}}}  =  - 4 - 6 + 2 \ne 0 \Rightarrow Loại A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 34:

Cho \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx}  = 5. Tính I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + 2\sin x} \right]dx}

  1. I=7
  2. I = 5 + \frac{\pi }{2}
  3. I=3
  4. I = 5 + \pi

Đáp án:

I=7

Phương pháp giải:

\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx}

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + 2\sin x} \right]dx} \\ = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx}  - 2\left. {\left( {\cos x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}}\\ = 5 + 2 = 7\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 35:

Tìm vecto chỉ phương của đường thẳng (d) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng \left( {{d_1}} \right):\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\left( {{d_2}} \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = t}\\{y = 3}\\{z =  - 2 + t}\end{array}(t \in \mathbb{R})} \right..

  1. (1;2;0).
  2. (1;0; - 1).
  3. (1;2; - 2).
  4. (1;2; - 1).

Đáp án:

(1;2; - 1).

Phương pháp giải:

\overrightarrow {{u_d}} //\left[ {\overrightarrow {{u_{{d_1}}}} ,\overrightarrow {{u_{{d_2}}}} } \right]

Lời giải chi tiết:

Vecto chỉ phương của d là:

\overrightarrow {{u_d}} //\left[ {\overrightarrow {{u_{{d_1}}}} ,\overrightarrow {{u_{{d_2}}}} } \right] = \left( { - 1; - 2;1} \right)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 36:

Xét số phức z thỏa mãn \left| {z + 1} \right| = \sqrt 5 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức {\rm{w}} = \left( {1 - 2i} \right)z - 2 + 3i là một đường tròn có bán kinh bằng

  1. 1.
  2. \sqrt 5 .
  3. 25 .
  4. 5

Đáp án:

5

Phương pháp giải:

+ Biểu diễn z theo w.

+ Thay vào \left| {z + 1} \right| = \sqrt 5 đưa về dạng \left| {{\rm{w}} - {{\rm{w}}_0}} \right| = R.

Lời giải chi tiết:

Ta có

\begin{array}{l}{\rm{w}} = \left( {1 - 2i} \right)z - 2 + 3i\\ \Leftrightarrow z = \frac{{{\rm{w}} + 2 - 3i}}{{1 - 2i}}\end{array}

Thay z vào \left| {z + 1} \right| = \sqrt 5 ta được:

\begin{array}{l}\left| {\frac{{{\rm{w}} + 2 - 3i}}{{1 - 2i}} + 1} \right| = \sqrt 5 \\ \Leftrightarrow \left| {\frac{{{\rm{w}} + 2 - 3i + 1 - 2i}}{{1 - 2i}}} \right| = \sqrt 5 \\ \Leftrightarrow \frac{{\left| {{\rm{w}} - \left( {5i - 3} \right)} \right|}}{{\left| {1 - 2i} \right|}} = \sqrt 5 \\ \Leftrightarrow \left| {{\rm{w}} - \left( {5i - 3} \right)} \right| = 5\end{array}

Vậy điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm M\left( { - 3;5} \right) bán kính 5.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 37:

Cho số phửe z = 3 + 2i. Tinh \left| z \right|

  1. \left| z \right| = 5
  2. \left| z \right| = 13
  3. \left| z \right| = \sqrt 5
  4. |z| = \sqrt {13}

Đáp án:

|z| = \sqrt {13}

Phương pháp giải:

Mô đun của số phức z = a + bi\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}z = 3 + 2i\\ \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{3^2} + {2^2}}  = \sqrt {13} \end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 38:

: Cho hai số phức {z_1},{z_1} thỏa mãn \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt {17} . Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của {z_1},{z_2} trền mặt phẳng tọa độ. Biết MN = 3\sqrt 2 , gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành MONH và K là trung điểm của ON. Tính d = KH.

  1. d = \frac{{5\sqrt 2 }}{2}
  2. d = \frac{{\sqrt {17} }}{2}.
  3. d = 5\sqrt 2 .
  4. d = \frac{{3\sqrt {13} }}{2}.

Đáp án:

d = \frac{{3\sqrt {13} }}{2}.

Phương pháp giải:

+ Tìm góc \widehat {KNH}.

+ Sử dụng định lý cosin cho tam giác KNH.

Lời giải chi tiết:

Do OM=ON nên MONH là hình thoi. Gọi I là trung điểm của MN. Ta có:

\begin{array}{l}IN = \frac{{MN}}{2} = \frac{3}{{\sqrt 2 }},ON = \sqrt {17} \\ \Rightarrow \cos \widehat {ONM} = \frac{{NI}}{{ON}} = \frac{3}{{\sqrt {34} }}\\ \Rightarrow {\cos ^2}\widehat {ONM} = \frac{9}{{34}}\\ \Rightarrow \cos \widehat {KNH} = \cos \widehat {ONH}\\ = 2{\cos ^2}\widehat {ONM} - 1 =  - \frac{8}{{17}}\end{array}

Theo định lý cosin ta có:

\begin{array}{l}K{H^2} = N{K^2} + N{H^2} - 2NK.NH.\cos \widehat {KNH}\\ = \frac{{117}}{4} \Rightarrow KH = \frac{{3\sqrt {13} }}{2}\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 39:

: Hàm số F(x) = \sin 2021x là nguyên hàm của hàm sổ

  1. f(x) = \cos 2021x.
  2. f(x) =  - \frac{1}{{2021}}\cos 2021x.
  3. f(x) = 2021\cos 2021x.
  4. f(x) =  - 20217\cos 2021x.

Đáp án:

f(x) = 2021\cos 2021x.

Phương pháp giải:

F\left( x \right) là nguyên hàm của F'\left( x \right).

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}F'\left( x \right) = 2021.\cos 2021x\\ \Rightarrow f\left( x \right) = 2021.\cos 2021x\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 40:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng \Delta đi qua điểm M\left( {1;2; - 3} \right) và có vecto chỉ phương \overrightarrow u  = \left( {3; - 2;7} \right).

  1. \left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 2 + 2t\\z = 3 + 7t\end{array} \right.
  2. \left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y =  - 2 + 2t\\z = 7 - 3t\end{array} \right.
  3. \left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 2 - 2t\\z =  - 3 + 7t\end{array} \right.
  4. \left\{ \begin{array}{l}x =  - 3 + 7t\\y = 2 - 2t\\z = 1 + 3t\end{array} \right.

Đáp án:

\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 2 - 2t\\z =  - 3 + 7t\end{array} \right.

Phương pháp giải:

Đường thẳng qua điểm M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right) và nhận \overrightarrow u  = \left( {a;b;c} \right) làm vecto chỉ phương có phương trình là:

\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\\z = {z_0} + ct\end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)

Lời giải chi tiết:

Đường thẳng đi qua M(1;2;-3) và có vecto chỉ phương \overrightarrow u  = \left( {3; - 2;7} \right) là:

\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 2 - 2t\\z = 3 + 7t\end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 41:

Giả sử \int_1^5 {\frac{{dx}}{{2x - 1}}}  = \ln c. Giả trị của c

  1. 8
  2. 9
  3. 3
  4. 81

Đáp án:

3

Phương pháp giải:

\int\limits_a^b {\frac{{dx}}{{mx + n}}}  = \frac{1}{m}\ln \left| {\frac{{mb + n}}{{ma + n}}} \right|

Lời giải chi tiết:

\int\limits_1^5 {\frac{{dx}}{{2x - 1}}}  = \frac{1}{2}\left. {\left( {\ln \left| {2x - 1} \right|} \right)} \right|_1^5 = \frac{1}{2}\ln {3^2} = \ln 3.

\Rightarrow C = \ln 3.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 42:

Cho f(x) là hàm số liên tục trên [a ; b] và F(x) là nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng.

  1. \int_a^b f (x)dx = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F(b) - F(a)
  2. \int_a^b f (x)dx = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F(a) + F(b).
  3. \int_a^b f (x)dx = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b =  - F(a) - F(b).
  4. \int_a^b f (x)dx = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F(a) - F(b).

Đáp án:

\int_a^b f (x)dx = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F(b) - F(a)

Phương pháp giải:

Định nghĩa tích phân.

Lời giải chi tiết:

\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \left. {F\left( x \right)} \right|_a^b = F\left( b \right) - F\left( a \right)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 43:

Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên [0 ; 1]. Biết f(x) \cdot f(1 - x) = 1 với \forall x \in [0;1]. Tính giá trị I = \int_0^1 {\frac{{dx}}{{1 + f(x)}}} .

  1. \frac{3}{2}
  2. \frac{1}{2}.
  3. 1
  4. 2

Đáp án:

1

Phương pháp giải:

Đặt x=1-t

Sử dụng phương pháp đổi biến.

Biến đổi biểu thức dưới dấu tích phân tìm f\left( x \right)

Lời giải chi tiết:

I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{1 + f\left( x \right)}}}

Đặt x=1-t

\Rightarrow dx =  - dt

Đổi cận

\begin{array}{l} =  > I = \int\limits_1^0 {\frac{{ - dt}}{{1 + f\left( {1 - t} \right)}}}  = \int\limits_0^1 {\frac{{dt}}{{1 + \frac{1}{{f\left( t \right)}}}}} \\ = \int\limits_0^1 {\frac{{f\left( x \right)}}{{1 + f\left( x \right)}}dx} \end{array}

I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{1 + f\left( x \right)}}}

Vậy \frac{{f\left( x \right)}}{{1 + f\left( x \right)}} = \frac{1}{{1 + f\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right) = 1

\Rightarrow I = 1.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 44:

Trong không gian với hệ trục tọa Oxyz, cho điểm M(1;5;2) và đường thẳng \Delta :\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 5}}{1} = \frac{{z + 3}}{1}. Gọi (\alpha ) là mặt phẳng đi qua M và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}} đạt giá trị nhỏ nhất. Côsin góc giữa đường thẳng \Delta và đường thẳng BC bằng

  1. \frac{{\sqrt {147} }}{{58}}.
  2. \frac{{\sqrt {174} }}{{85}}.
  3. \frac{{\sqrt {417} }}{{58}}.
  4. \frac{{\sqrt {174} }}{{58}}.

Đáp án:

\frac{{\sqrt {174} }}{{58}}.

Phương pháp giải:

Sử dụng kết quả:

O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau thì hình chiếu của O lên (ABC) là trực tâm của tam giác ABC và \frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}.

Tìm điểm H.

Tìm \overrightarrow {BC} .

Góc giữa 2 đường thẳng \Delta ,BC là: \cos \left( {\Delta ,BC} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {{u_\Delta }} .\overrightarrow {BC} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{u_\Delta }} } \right|.\left| {\overrightarrow {BC} } \right|}}

Lời giải chi tiết:

Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau nên OH là đường cao kẻ từ đỉnh O tới mặt phẳng (ABC).

\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{1}{{O{H^2}}} = {\left( {\frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}} \right)_{\min }}\\ \Leftrightarrow O{H_{\max }}\end{array}

OH \le OM cố định nên O{H_{\max }} \Leftrightarrow OH = OM \Leftrightarrow M \equiv H

\Rightarrow AM \bot BC

=> Đường thửng BC nằm trong mặt phẳng (Oyz) và vuông góc với OM.

\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {BC}  \bot {\overrightarrow n _{\left( {Oyz} \right)}} = \left( {1;0;0} \right)\\\overrightarrow {BC}  \bot \overrightarrow {OM}  = \left( {1;5;2} \right)\end{array} \right.

\begin{array}{l} =  > \overrightarrow {BC}  = \left[ {{{\overrightarrow n }_{\left( {Oyz} \right)}},\overrightarrow {OM} } \right] = \left( {0; - 2;5} \right)\\ =  > \cos \left( {\Delta ,BC} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {{u_\Delta }} .\overrightarrow {BC} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{u_\Delta }} } \right|.\left| {\overrightarrow {BC} } \right|}} = \frac{{\sqrt {174} }}{{58}}\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 45:

Cho số phức z thỏa mãn (2 + 3i)z + 4 - 3i = 13 + 4i. Môdun của z bằng

  1. 2\sqrt 2 .
  2. \sqrt {10} .
  3. 2
  4. 4

Đáp án:

\sqrt {10} .

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất: {z_1}.{z_2} = {z_3} =  > \left| {{z_1}} \right|.\left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right|

Lời giải chi tiết:

Ta có

\begin{array}{l}\left( {2 + 3i} \right)z + 4 - 3i = 13 + 4i\\ \Leftrightarrow \left( {2 + 3i} \right)z = 9 + 7i\\ \Leftrightarrow \left| {2 + 3i} \right|.\left| z \right| = \left| {9 + 7i} \right|\\ \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {10} \end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 46:

Phần ảo của số phức \frac{1}{{1 + i}} là:

  1. \frac{1}{2}
  2. - \frac{1}{2}
  3. - \frac{1}{2}i
  4. -1

Đáp án:

- \frac{1}{2}

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất \frac{1}{{{z_0}}} = \frac{{\overline {{z_0}} }}{{{{\left| {{z_0}} \right|}^2}}}.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

z = \frac{1}{{1 + i}} = \frac{{1 - i}}{2} = \frac{1}{2} - \frac{1}{2}i

Phần ảo là - \frac{1}{2}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối chóp O \cdot ABC.

  1. \frac{{524}}{3}.
  2. \frac{{686}}{9}.
  3. \frac{{343}}{9}.
  4. \frac{{1372}}{9}.

Đáp án:

\frac{{686}}{9}.

Phương pháp giải:

+ O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau thì hình chiếu của O lên (ABC) là trực tâm của tam giác ABC  và có thể tích {V_{O.ABC}} = \frac{1}{6}.OA.OB.OC.

+ Tìm (P).

+ Tìm OA, OB, OC.

+ thể tích {V_{O.ABC}} = \frac{1}{6}.OA.OB.OC.

Lời giải chi tiết:

Ta có d{\left( {O,\left( P \right)} \right)_{\max }} \Leftrightarrow d\left( {O,\left( P \right)} \right) = OM. Hay OM \bot \left( P \right) \equiv \left( {ABC} \right)

Mà OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.

Suy ra M là trực tâm tam giác ABC.

\begin{array}{l} =  > \left( P \right):1\left( {x - 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) + 3\left( {z - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x + 2y + 3z - 14 = 0\end{array}

Giả sử A \in Ox =  > A\left( {a;0;0} \right) =  > a = 14 = OA

Tương tự ta có OB = 7;OC = \frac{{14}}{3}.

=> {V_{O.ABC}} = \frac{1}{6}.OA.OB.OC = \frac{{686}}{9}.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 48:

Tính thể tích vật thể tròn xoay ( phần tô đậm) quay quanh trục hoành giới hạn bởi các đường y = {x^2}, y =  - \frac{1}{3}x + \frac{4}{3} và trục hoành như hình vẽ.

  1. 1
  2. \frac{6}{5}
  3. \pi
  4. \frac{{6\pi }}{5}

Đáp án:

\frac{{6\pi }}{5}

Phương pháp giải:

Tính riêng thể tích {V_1} phần tô đậm từ x=0 đến x=1 và phần thể tích {V_2} từ x=1 đến x=4.

Thể tích cần tìm: V = {V_1} + {V_2}

Lời giải chi tiết:

Gọi {V_1} là thể tích hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = {x^2},y = 0,x = 0,x = 1.

{V_2} là thể tích hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y =  - \frac{1}{3}x + \frac{4}{3},y = 0,x = 1,x = 4.

Thể tích cần tìm: V = {V_1} + {V_2}

Ta có {V_1} = \pi \int\limits_0^1 {{x^4}dx}  = \frac{\pi }{5}

\begin{array}{l}{V_2} = \pi \int\limits_1^4 {{{\left( { - \frac{1}{3}x + \frac{4}{3}} \right)}^2}dx}  = \pi \\ \Rightarrow V = {V_1} + {V_2} = \frac{{6\pi }}{5}\end{array}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 49:

Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = a + bi(a,b \in \mathbb{R}),M' là điểm biểu diễn số phức liên hợp của z. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

  1. M' đối xứng với M qua Oy
  2. M' đối xứng với M qua Ox.
  3. M' đối xứng với M qua đường thẳng y = x.
  4. M' đối xứng với M qua O.

Đáp án:

M' đối xứng với M qua Oy

Phương pháp giải:

+ Tìm điểm biểu diễn của M và M’.

+ Nhận xét M và M’.

Lời giải chi tiết:

\begin{array}{l}\overline z  = a - bi\\ \Rightarrow M'\left( {a; - b} \right),M\left( {a;b} \right)\end{array}

=> M’ đối xứng M qua Oy.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 50:

Cho số phức z thỏa mãn (z + 3 - i)(\bar y + 1 + 3i) là một số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của z là một đường thẳng. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó bằng

  1. 4\sqrt 2
  2. 0
  3. 2\sqrt 2 .
  4. 3\sqrt 2 .

Đáp án:

2\sqrt 2 .

Phương pháp giải:

+ Tìm phần thực và phần ảo của \left( {z + 3 - i} \right)\left( {\overline z  + 1 + 3i} \right).

+ Một số phức trở thành một số thực khi và chỉ khi phần ảo của số phức đó bằng 0.

+ Phần thực và phần ảo của z luôn thỏa mãn một phương trình đường thẳng nào đó thì đường thẳng đó là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z.

Lời giải chi tiết:

Đặt z = x + yi =  > \overline z  = x - yi

\begin{array}{l}\left( {z + 3 - i} \right)\left( {\overline z  + 1 + 3i} \right)\\ = \left[ {x + 3 + \left( {y - 1} \right)i} \right]\left[ {x + 1 + \left( {3 - y} \right)i} \right]\\ = \left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right) - \left( {y - 1} \right)\left( { - y + 3} \right)\\ + \left[ {\left( {x + 3} \right)\left( {3 - y} \right) + \left( {x + 1} \right)\left( {y - 1} \right)} \right]i\end{array}

Vì đây là một số thực nên phần ảo của nó bằng 0.

Hay \left( {x + 3} \right)\left( {3 - y} \right) + \left( {x + 1} \right)\left( {y - 1} \right) = 0

\begin{array}{l} \Leftrightarrow  - xy - 3y + 3x + 9 + xy + y - x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow  - 2y + 2x + 8 = 0\\ \Leftrightarrow x - y + 4 = 0\end{array}

Phần thực x và phần ảo y luôn thỏa mãn phương trình đường thẳng trên nên đây là đường thẳng biểu diễn z.

=  > d\left( {O,d} \right) = \frac{{\left| 4 \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 2\sqrt 2

Đáp án - Lời giải