Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1- Chương III - Hình học 12

  •   

Đề bài

Câu 1: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;2;3),B(0;3;1),C(4;2;2). Cosin của góc ^BAC

A. 9235. B. 935.

C. 9235. D. 935.

Câu 2: Tọa độ của vecto n vuông góc với hai vecto a=(2;1;2),b=(3;2;1)

A. n=(3;4;1).

B. n=(3;4;1).

C. n=(3;4;1).

D. n=(3;4;1).

Câu 3: Cho |a|=2;|b|=5, góc giữa hai vectơ ab bằng 2π3, u=kab;v=a+2b. Để u vuông góc với v thì k bằng

A. 645. B. 456.

C. 645. D. 456.

Câu 4: Cho u=(2;1;1),v=(m;3;1),w=(1;2;1). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng

A. 38. B. 38.

C. 83. D. 83.

Câu 5: Cho hai vectơ a=(1;log35;m),b=(3;log53;4). Với giá trị nào của m thì ab

A. m=1;m=1. B. m=1.

C. m=1. D. m=2;m=2.

Câu 6: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2;5;3),B(3;7;4),C(x;y;6). Giá trị của x,y để ba điểm A,B,C thẳng hàng là

A. x=5;y=11.

B. x=5;y=11.

C. x=11;y=5.

D. x=11;y=5.

Câu 7: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tam giác ABC

A. tam giác vuông tại A .

B. tam giác cân tại A.

C. tam giác vuông cân tại A.

D. Tam giác đều.

Câu 8: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABCA(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tam giác ABC có diện tích bằng

A. 6. B. 63.

C. 62. D. 12.

Câu 9: Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là(1;1;1),(2;3;4),(7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng

A. 283. B. 83.

C. 83. D. 832.

Câu 10: Cho 3 vecto a=(1;2;1);b=(1;1;2)c=(x;3x;x+2) . Tìm x để 3 vectơ a,b,c đồng phẳng

A.2. B.1.

C. 2. D. 1.

Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

A.x2+y2+z22x=0.

B. x2+y2z2+2xy+1=0.

C. 2x2+2y2=(x+y)2z2+2x1.

D. (x+y)2=2xyz21.

Câu 12: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?

A. x2+y2+z22x=0.

B. 2x2+2y2=(x+y)2z2+2x1.

C. x2+y2+z2+2x2y+1=0.

D. (x+y)2=2xyz2+14x.

Câu 13: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?

A. (x1)2+(2y1)2+(z1)2=6.

B. (x1)2+(y1)2+(z1)2=6.

C. (2x1)2+(2y1)2+(2z+1)2=6.

D. (x+y)2=2xyz2+36x.

Câu 14: Cho các phương trình sau: (x1)2+y2+z2=1; x2+(2y1)2+z2=4;

x2+y2+z2+1=0; (2x+1)2+(2y1)2+4z2=16.

Số phương trình là phương trình mặt cầu là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 15: Mặt cầu (S):(x1)2+(y+2)2+z2=9 có tâm là:

A. I(1;2;0). B. I(1;2;0).

C. I(1;2;0). D. I(1;2;0).

Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):3xz=0. Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau:

A. (α)//Ox. B. (α)//(xOz).

C. (α)//Oy. D. (α)Oy.

Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz. Mặt phẳng (P) là x+3z2=0 có phương trình song song với:

A. Trục Oy. B. Trục Oz.

C. Mặt phẳng Oxy. D. Trục Ox.

Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x+2yz+1=0. Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:

A. n(3;2;1). B. n(2;3;1).

C. n(3;2;1). D. n(3;2;1).

Câu 19: Trong không gian (x2)2+(y3)2+(z+1)2=289., tọa độ giao điểm M của đường thẳng Oxyz và mặt phẳng d:x+52=y72=z1

A.(S). B.M(4;1;6).

C.AB=6 . D.(S) .

Câu 20: Trong không gian (x+4)2+(y+1)2+(z+6)2=18., cho mặt phẳng (x4)2+(y1)2+(z6)2=9.: (x4)2+(y1)2+(z6)2=16. và đường thẳng d:N(5;7;0). Với giá trị nào của u=(2;2;1)thì MN=(9;6;6)cắt H

A.(S).

B.(S).

C.R2=MH2+(AB2)2=18 .

D.d(M,d)=3.

Lời giải chi tiết

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

D

D

C

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

C

A

A

Câu

11

12

13

14

15

Đáp án

A

B

A

C

A

Câu

16

17

18

19

20

Đáp án

D

A

C

A

B

Câu 3:

u.v=(kab)(a+2b)=4k50+(2k1)|a||b|cos2π3=6k45

Câu 4:

Ta có: [u,v]=(2;m+2;m+6),[u,v].w=3m+8

u,v,w đồng phẳng [u,v].w=0m=83

Câu 6:

AB=(1;2;1),AC=(x2;y5;3)

A,B,C thẳng hàng AB,AC cùng phươngx21=y52=31x=5;y=11

Câu 7:

BA=(1;0;1),CA=(1;1;1),CB=(2;1;0)

BA.CA=0tam giác vuông tại A , ABAC .

Câu 8:

AB=(1;0;1),AC=(1;1;1) . SΔABC=12|[AB.AC]|=62

Câu 9:

Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A,B,C

AB=(1;2;3),AC=(6;6;4)

Shbh=|[AB,AC]|=(10)2+142+(6)2=283

Câu 10:

a,b,c đồng phẳng thì [a,b].c=0x=2.

Câu 11:

Phương trình mặt cầu (S) có hai dạng là:

(1) (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2;

(2) x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 với a2+b2+c2d>0.

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 12:

Phương trình mặt cầu (S) có hai dạng là :

(1) (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2;

(2) x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 với a2+b2+c2d>0.

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Ở các đáp án B, C, D đều thỏa mãn điều kiện phương trình mặt cầu. Tuy nhiên ở đáp án A thì phương trình: 2x2+2y2=(x+y)2z2+2x1

x2+y2+z22xy2x+1=0 không đúng dạng phương trình mặt cầu.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 13:

Phương trình mặt cầu (S) có hai dạng là:

(1) (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2

(2) x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 với a2+b2+c2d>0.

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Phương trình ở các đáp án B, C, D đều thỏa mãn điều kiện phương trình mặt cầu. Ví dụ :

C. (2x1)2+(2y1)2+(2z+1)2=6

(x12)2+(y12)2+(z+12)2=32.

D. (x+y)2=2xyz2+36x

x2+y2+z2+6x3=0.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 14:

Ta có: (2x+1)2+(2y1)2+4z2=16

(x+12)2+(y12)2+z2=4

(x1)2+y2+z2=1 là phương trình của một mặt cầu.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 15:

Phương trình mặt cầu (S) có dạng (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2 có tâm I(a;b;c), bán kính R.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 19: (d) có VTPT M(11;0;25)

u=(2;1;2) có VTCP IH=d(I,AB)=|[u,MI]||u|=15

Ta có R=IH2+(AB2)2=17

Chọn đáp án A.

Câu 20:

Giải hệ (x4)2+(y1)2+(z6)2=18..

Vậy chọn đáp án B.