Bài 1 trang 126 SGK Giải tích 12

  •   

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG a

a) Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số f(x) trên một khoảng

Lời giải chi tiết:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa đoạn của tập số thực R

Hàm số F(x) gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu xK ta có F(x)=f(x).

LG b

b) Nêu phương pháp tính nguyên hàm từng phần. Cho ví dụ minh họa.

Lời giải chi tiết:

Phương pháp nguyên hàm từng phần

Sử dụng công thức: udv=uvvdu hoặc u(x).v(x)dx=u(x)v(x)u(x)v(x)dx

Ta cần chú ý các cách đặt thường xuyên như sau:

P(x)exdx

P(x)sinxdx

P(x)cosxdx

P(x)lnxdx

u

P(x)

P(x)

P(x)

ln(x)

dv

exdx

sinxdx

cosxdx

P(x)dx


Ví dụ: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=(3x32x)lnx

Giải

Đặt u=lnxu=1x

v=3x32xv=34x4x2.

Suy ra:

f(x)dx=(34x4x2)lnx(34x3x)dx=(34x4x2)lnx316x4+12x2+C

Chú ý:

Phương pháp tính nguyên hàm từng phần dựa trên cơ sở định lí:

Nếu hai hàm số u=u(x)v=v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì :

u(x).v(x)dx=u(x)v(x)u(x)v(x)dx (3)

Để tính nguyên hàm từng phần ta cần phân tích f(x) thành g(x).h(x),

- Chọn một nhân tử đặt bằng u còn nhân tử kia đặt là v

- Tìm uv,

- Áp dụng công thức trên, ta đưa nguyên hàm ban đầu về một nguyên hàm mới đơn giản hơn.