Video hướng dẫn giải
Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
LG a
a) y=3x+11−xy=3x+11−x ;
Phương pháp giải:
+) Tìm tập xác định của hàm số.
+) Tính đạo hàm của hàm số. Tìm các điểm xi (I =1,2,3,…,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định
+) Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên
+) Dựa vào bảng biến thiên để kết luận khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số trên tập xác định của nó. (nếu y’ > 0 thì hàm số đồng biến, nếu y’ < 0 thì hàm số nghịch biến)
Ở bài toán này cần chú ý các tập xác định của hàm số.
Lời giải chi tiết:
y=3x+11−x=3x+1−x+1y=3x+11−x=3x+1−x+1
Tập xác định: D=R∖{1}.D=R∖{1}.
Có: y′=3.1−(−1).1(−x+1)2=4(−x+1)2>0 ∀ x∈D.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng xác định của nó là: (−∞; 1) và (1;+∞).
Chú ý: Cách tính giới hạn để điền vào BBT: limx→±∞3x+11−x=−3, limx→1+3x+11−x=−∞, limx→1−3x+11−x=+∞
LG b
b) y=x2−2x1−x ;
Lời giải chi tiết:
y=x2−2x1−x.
Tập xác định: D=R∖{1}.
Có: y′=(2x−2)(1−x)+x2−2x(1−x)2 =−x2+2x−2(1−x)2 =−(x2−2x+2)(1−x)2 =−(x2−2x+1)−1(1−x)2 =−(x−1)2−1(1−x)2 =−1−1(1−x)2<0 ∀x∈D.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định của nó là: (−∞; 1) và (1;+∞).
Chú ý: Cách tính giới hạn để điền vào bảng biến thiên:
limx→+∞x2−2x1−x=−∞limx→−∞x2−2x1−x=+∞ limx→1+3x+11−x=+∞limx→1−3x+11−x=−∞
LG c
c) y=√x2−x−20 ;
Lời giải chi tiết:
y=√x2−x−20
Có x2−x−20≥0 ⇔(x+4)(x−5)≥0 ⇔[x≤−4x≥5.
Tập xác định: D=(−∞;−4]∪[5;+∞).
Có y′=2x−12√x2−x−20 ⇒y′=0⇔2x−1=0⇔x=12∉D
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−4) và đồng biến trên khoảng (5;+∞).
Chú ý: Cách tính giới hạn để điền vào BBT:
limx→−∞√x2−x−20=+∞limx→+∞√x2−x−20=+∞limx→4−√x2−x−20=0limx→5+√x2−x−20=0.
LG d
d) y=2xx2−9.
Lời giải chi tiết:
y=2xx2−9.
Có x2−9≠0⇔x≠±3.
Tập xác định: D=R∖{±3}.
Có: y′=2(x2−9)−2x.2x(x2−9)2 =−2x2−18(x2−9)2 =−2(x2+9)(x2−9)2<0 ∀ x∈D.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định của nó là: (−∞; −3); (−3; 3) và (3; +∞).
Chú ý: Cách tính giới hạn để điền vào BBT:
limx→−∞2xx2−9=0limx→+∞2xx2−9=0limx→−3+2xx2−9=+∞limx→−3−2xx2−9=−∞limx→3+2xx2−9=+∞limx→3−2xx2−9=−∞.