Bài 3 trang 99 SGK Hình học 12

  •   

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy (C) và đỉnh I đều thuộc (S) được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu (S). Gọi h là chiều cao của hình nón đó.

LG a

Tính thể tích của hình nón theo rh.

Phương pháp giải:

Thể tích hình nón V=13πR2h, trong đó R;h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối nón.

Gọi chiều cao của khối nón bằng h, sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính bán kính đáy của hình nón theo hr.

Lời giải chi tiết:

Cắt hình vẽ bằng một mặt phẳng qua trục hình nón, ta có hình vẽ trên, trong đó AH là bán kính đáy hình nón, SH là chiều cao hình nón SH=h, SS là đường kính hình cầu SS=2r.

Tam giác SAS vuông tại đỉnh A, và AH là đường cao nên:

AH2=SH.SH AH2=h(2rh)

Vnón = 13π.AH2.SHVnón = 13πh2(2rh)

LG b

Xác định h để thể tích của hình nón là lớn nhất.

Phương pháp giải:

Tìm giá trị lớn nhất của thể tích hình nón vừa tìm được ở ý a), sử dụng BĐT Cauchy: abc(a+b+c3)3, dấu bằng xảy ra a=b=c.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Vnón max 2Vnón = π3.h2(4r2h) lớn nhất.

Ta có h2(4r2h)=h.h.(4r2h)(h+h+4r2h3)3=(4r3)3

Dấu bằng xảy ra thì Vnón lớn nhất.

Khi đó h=4r2h h=43r

và Vnón max = π6(4r3)3=3281πr3

Cách khác: