Bài 12 trang 101 SGK Hình học 12

  •   

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3;2;2),B(3;2;0),C(0;2;1)D(1;1;2)

LG a

a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.

Phương pháp giải:

a) Mặt phẳng (BCD) đi qua B và nhận n=[BC;BD] là 1 VTPT.

- Chứng minh điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD), từ đó suy ra ABCD là tứ diện.

Lời giải chi tiết:

Ta có: BC=(3;0;1), BD=(4;1;2)

Gọi n là vectơ pháp tuyến của mp (BCD) thì:

n=[BC,BD]=(1;2;3)

Mặt phẳng (BCD) đi qua B và có vectơ pháp tuyến n=(1;2;3) có phương trình:

1(x3)+2(y2)+3(z0)=0

x+2y+3z7=0

Thay toạ độ điểm A vào phương trình của mp (BCD), ta có:

3+2(2)+3(2)7=140

Vậy A(BCD) bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Vậy ABCD là một tứ diện.

LG b

b) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).

Phương pháp giải:

b) Mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mp (BCD) có bán kính bằng khoảng cách từ A đến mp (BCD)

Sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mp (BCD) có bán kính bằng khoảng cách từ A đến mp (BCD): r=d(A,(BCD)) =|14|12+22+32=14

Phương trình mặt cầu cần tìm: (S):(x3)2+(y+2)2+(z+2)2=14

LG c

c) Tìm toạ độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD).

Phương pháp giải:

c) H là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (BCD).

- Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng BCD.

- Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (BCD). Khi đó giao điểm trên chính là điểm H cần tìm.

Lời giải chi tiết:

Gọi H là tiếp điểm của (S) với mp(BCD). Khi đó AH(BCD)

AH đi qua A và nhận n(BCD)=(1;2;3) làm VTCP nên AH:{x=3+ty=2+2tz=2+3t

Gọi H=d(BCD) H(3+t;2+2t;2+3t)

Thay tọa độ điểm H vào phương trình của (BCD), ta có:

(3+t)+2(2+2t)+3(2+3t)7=0t=1H(4;0;1)