Các dạng toán về phương trình đường thẳng

  •   

Các dạng toán về phương trình đường thẳng

1. Kiến thức cần nhớ

- Phương trình tham số của đường thẳng: {x=x0+aty=y0+btz=z0+ct(tR)

ở đó M(x0;y0;z0) là điểm thuộc dường thẳng và u=(a;b;c) là VTCP của đường thẳng.

- Phương trình chính tắc của đường thẳng: xx0a=yy0b=zz0c(a,b,c0)

ở đó M(x0;y0;z0) là điểm thuộc dường thẳng và u=(a;b;c) là VTCP của đường thẳng.

- Đườngthẳng Ox:{x=ty=0z=0(tR); Oy:{x=0y=tz=0(tR); Oz:{x=0y=0z=t(tR)

- Đường thẳng ABuAB=AB

- Đường thẳng d1//d2u1=u2

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận biết các yếu tố trong phương trình đường thẳng.

Phương pháp:

Sử dụng các lý thuyết về phương trình đường thẳng để tìm điểm đi qua, VTCP,…

Dạng 2: Chuyển đổi các dạng phương trình chính tắc và tham số.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điểm đi qua và VTCP của đường thẳng trong phương trình đã cho.

- Bước 2: Viết phương trình dạng chính tắc, tham số dựa vào hai yếu tố vừa xác định được ở trên.

Đường thẳng d đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có VTCP u=(a;b;c) thì có:

+ Phương trình chính tắc: xx0a=yy0b=zz0c(a,b,c0)

+ Phương trình tham số: {x=x0+aty=y0+btz=z0+ct(tR)

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng.

Phương pháp chung:

- Bước 1: Tìm điểm đi qua A.

- Bước 2: Tìm VTCP u của đường thẳng.

- Bước 3: Viết phương trình tham số hoặc chính tắc của đường thẳng biết hai yếu tố trên.

+) Đi qua hai điểm.

Đường thẳng AB đi qua A và nhận AB làm VTCP.

+) Đi qua một điểm và song song với một đường thẳng.

Đường thẳng d qua A và song song với d thì d có VTCP ud=ud

+) Đi qua một điểm và vuông góc với hai đường thẳng.

Đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng d1,d2 thì d có VTCP u=[u1,u2]

3. Khoảng cách và góc

a) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

d(A,d)=SANNMAN=|[AM,u]||u|

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng:

d(Δ,Δ)=|[u,u].MM||[u,u]|

c) Góc giữa hai đường thẳng có các VTCP lần lượt là: u,u:

cosφ=|cos(u,u)|=|u.u||u|.|u|