Bài 5 trang 26 SGK Hình học 12

  •   

Đề bài

Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a,OB=b,OC=c. Hãy tính đường cao OH của hình chóp.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Gọi H là trọng tâm của ΔABC, chứng minh OH(ABC).

+) Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông tính OH.

Lời giải chi tiết

Kẻ ADBC,OHAD ta chứng minh OH chính là đường cao của hình chóp.

{BCOABCAHBC(OAH)BCOH(1){ACBHACOBAC(OBH)ACOH(2)(1);(2)OH(ABC)

Vậy OH chính là đường cao của hình chóp.

BC(OAH)BC(OAD) BCOD.

Tam giác OBC vuông tại O nên BC=OB2+OC2=b2+c2

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC ta có:

OD.BC=OB.OC nên OD=OB.OCBC=bcb2+c2.

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAD ta có:

AD=AO2+OD2 =a2+b2c2b2+c2

=a2b2+b2c2+c2a2b2+c2 .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAD ta có: OH.AD=OA.OD nên

OH=OA.ODAD =abcb2+c2:a2b2+b2c2+c2a2b2+c2 =abca2b2+b2c2+c2a2.

Cách khác:

Tam giác OBC vuông tại OOD là đường cao nên 1OD2=1OB2+1OC2

Tam giác AOD vuông tại O có chiều cao OH nên

1OH2=1OA2+1OD2 =1OA2+1OB2+1OC2 =1a2+1b2+1c2=b2c2+c2a2+a2b2a2b2c2

OH2=a2b2c2a2b2+b2c2+c2a2

OH=abca2b2+b2c2+c2a2

Chú ý: Ta thấy khi OABC là tứ diện vuông (OA,OB,OC đôi một vuông góc) thì: 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2.

Từ nay về sau các em sử dụng kết quả này để các bài toán nhanh chóng hơn.