Giải bài 5 trang 121 SGK Giải tích 12

  •   

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Cho tam giác vuông OPMOPM có cạnh OPOP nằm trên trục OxOx. Đặt ^POM=αˆPOM=α

OM=ROM=R, (0απ3,R>0)(0απ3,R>0)

Gọi là khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh OxOx (H.63).

LG a

a) Tính thể tích của theo ααRR.

Phương pháp giải:

Hình phẳng cần tính thể tích được giới hạn bởi đoạn thẳng OM,MPOM,MP và trục hoành.

+) Xác định phương trình đường thẳng OMOM và sử dụng công thức tính thể tích để tính thể tích khối tròn xoay cần tính.

Lời giải chi tiết:

Ta có: {xM=OP=RcosαyM=PM=Rsinα{R=xMcosαyM=xMcosα.sinα yM=xMtanα.

Điểm M thuộc đường thẳng y=x.tanα.

O cũng thuộc đường thẳng trên nên phương trình đường thẳng OMy=x.tanα.

Khi đó thể tích của khối tròn xoay là:

V=πRcosα0x2tan2αdx=πtan2α.x33|Rcosα0=πR33.tan2α.cos3α=πR33.sin2α.cosα=πR33.cosα(1cos2α)=πR33(cosαcos3α).(dvtt).

Cách khác:

Ta có: {OP=RcosαMP=Rsinα

Khi quay tam giác OPM quanh trục Ox ta được khối nón tròn xoay có bán kính đáy r=MP=Rsinα và chiều cao h=OP=Rcosα

Thể tích khối nón là:

V=13πr2h=13π(Rsinα)2.Rcosα=13πR3sin2αcosα=πR33(1cos2α)cosα=πR33(cosαcos3α)

LG b

b) Tìm α sao cho thể tích là lớn nhất.

Phương pháp giải:

Tính được thể tích của khối tròn xoay theo α. Khảo sát hàm số V=V(α) để tìm thể tích lớn nhất.

Lời giải chi tiết:

Xét hàm số: V(α)=πR33(cosαcos3α).

Đặt t=cosα.

Với α[0;π3]t[12;1].

Khi đó ta xét hàm: V(t)=πR33(tt3) trên [12;1].

Có: V(t)=πR33(13t2)

V(t)=013t2=0

[t=33(tm)t=33(ktm).

Ta có bảng biến thiên:

Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi t=33cosα=33 α=arccos33.

Vậy thể tích khối lớn nhất khi α=arccos33.