Trả lời câu hỏi 2 trang 5 SGK Giải tích 12

  •   

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG a

Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:

y=x22y=x22 (H.4a)

Xét dấu đạo hàm của hàm số và điền vào bảng tương ứng.

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng đồ thị đi lên (đồng biến) hay đi xuống (nghịch biến), từ đó suy ra dấu của đạo hàm:

Trên từng khoảng, nếu đồ thị hàm số đi lên (từ trái qua phải) thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (+) trên khoảng đó.

Ngược lại, nếu đồ thị hàm số đi xuống(từ trái qua phải) thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (-) trên khoảng ấy.

Lời giải chi tiết:

Quan sát đồ thị, dễ thấy:

- Trên khoảng (;0)(;0): đồ thị hàm số đi lên (từ trái qua phải) nên hàm số đồng biến trên (;0)(;0), và y>0,x(;0).

- Trên khoảng (0;+), đồ thị hàm số đi xuống (từ trái qua phải) nên hàm số nghịch biến trên (0;+), và y<0,x(0;+).

Bảng xét dấu:

LG b

y=1x (H.4b)

Xét dấu đạo hàm của hàm số và điền vào bảng tương ứng.

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng đồ thị đi lên (đồng biến) hay đi xuống (nghịch biến), từ đó suy ra dấu của đạo hàm:

Trên từng khoảng, nếu đồ thị hàm số đi lên (từ trái qua phải) thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (+) trên khoảng đó.

Ngược lại, nếu đồ thị hàm số đi xuống(từ trái qua phải) thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó, đồng thời đạo hàm mang dấu (-) trên khoảng ấy.

Lời giải chi tiết:

Quan sát đồ thị ta thấy:

- Tại x=0 thì không có giá trị của y nên hàm số không xác định tại x=0

- Trên mỗi khoảng (;0)(0;+) thì đồ thị đi xuống (từ trái qua phải) nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng này.

Khi đó y<0,x(;0)y<0,x(0;+)

Bảng xét dấu: