Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f(x)=11+sinxf(x)=11+sinx ?
LG câu a
a) F(x)=1−cot(x2+π4)F(x)=1−cot(x2+π4)
Phương pháp giải:
Lấy đạo hàm mỗi hàm số đã cho và kiểm tra.
Giải chi tiết:
F(x)=1−cot(x2+π4)F(x)=1−cot(x2+π4)
Ta có: F′(x)=12.1sin2(x2+π4) =12.21−cos(x+π2) =11+sinx=f(x)
Do đó F(x) là một nguyên hàm của f(x).
LG câu b
b) G(x)=2tanx2
Phương pháp giải:
Lấy đạo hàm mỗi hàm số đã cho và kiểm tra.
Giải chi tiết:
G′(x)=(2tanx2)′ =2.12.1cos2x2=1cos2x2 =21+cosx≠f(x) nên G(x) không là nguyên hàm của f(x).
LG câu c
c) H(x)=ln(1+sinx)
Phương pháp giải:
Lấy đạo hàm mỗi hàm số đã cho và kiểm tra.
Giải chi tiết:
H′(x)=[ln(1+sinx)]′ =(1+sinx)′1+sinx =cosx1+sinx≠f(x) nên H(x) không là nguyên hàm của f(x).
LG câu d
d) K(x)=2(1−11+tanx2)
Phương pháp giải:
Lấy đạo hàm mỗi hàm số đã cho và kiểm tra.
Giải chi tiết:
K′(x)=2(1−11+tanx2)′ =−2.−(1+tanx2)′(1+tanx2)2 =2.12(1+tan2x2)(1+tanx2)2 =1cos2x2.cos2x2(sinx2+cosx2)2
=1sin2x2+2sinx2cosx2+cos2x2 =11+sinx=f(x).
Vậy K(x) là một nguyên hàm của f(x).