Chứng minh rằng các hàm số F(x) và G(x) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số:
LG câu a
a) F(x)=x2+6x+12x−3 và G(x)=x2+102x−3
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x)+C (C là một hằng số) cũng là một nguyên hàm của f(x).
Giải chi tiết:
Vì F(x)=x2+6x+12x−3 =(x2+10)+(6x−9)2x−3 =x2+102x−3+3=G(x)+3 nên F(x) và G(x) đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.
Cụ thể: G′(x)=(x2+102x−3)′ =2x(2x−3)−2(x2+10)(2x−3)2 =2x2−6x−20(2x−3)2.
LG câu b
b) F(x)=1sin2x và G(x)=10+cot2x
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x)+C (C là một hằng số) cũng là một nguyên hàm của f(x).
Giải chi tiết:
Vì G(x)=10+cot2x=(1+cot2x)+9 =1sin2x+9=F(x)+9, nên F(x) và G(x) đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.
Cụ thể: (1sin2x)′=−(sin2x)′sin4x =−2sinxcosxsin4x =−2cosxsin3x