Giải bài 1.63 trang 37 SBT giải tích 12

  •   
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Cho hàm số: y=x3(m+4)x24x+m (1)

LG a

Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.

Phương pháp giải:

- Biến đổi hàm số về phương trình ẩn m với tham số là x,y.

- Cho các hệ số của m và hệ số tự do bằng 0 rồi tìm x,y và kết luận.

Lời giải chi tiết:

Ta có: y=x3(m+4)x24x+m

y=x3mx24x24x+myx3+mx2+4x2+4xm=0(mx2m)+yx3+4x2+4x=0

(x21)m+yx3+4x2+4x=0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x;y) với mọi m khi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình: {x21=0yx3+4x2+4x=0{x=±1y=x34x24x [x=1,y=7x=1;y=1

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1;7)(1;1).

LG b

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.

Phương pháp giải:

Hàm số đa thức bậc ba luôn có cực trị nếu y=0 luôn có hai nghiệm phân biệt với m.

Lời giải chi tiết:

Ta có: y=3x22(m+4)x4; Δ=(m+4)2+12>0,m

Do dó phương trình y=0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó).

Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

LG c

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m=0

Phương pháp giải:

Khảo sát tóm tắt:

+ Thay m=0 vào hàm số đã cho.

+ Tính y.

+ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết:

Với m=0 ta được hàm số y=x34x24x.

TXĐ: D=R

Chiều biến thiên:

lim

y' = 3{x^2} - 8x - 4, y' = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{4 \pm 2\sqrt 7 }}{3}

Hàm số đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;\frac{{4 - 2\sqrt 7 }}{3}} \right)\left( {\frac{{4 + 2\sqrt 7 }}{3}; + \infty } \right)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( {\frac{{4 - 2\sqrt 7 }}{3};\frac{{4 + 2\sqrt 7 }}{3}} \right)

Hàm số đạt cực đại tại x = \frac{{4 - 2\sqrt 7 }}{3}, đạt cực tiểu tại x = \frac{{4 + 2\sqrt 7 }}{3}

Bảng biến thiên:

Đồ thị:

LG d

Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.

Phương pháp giải:

- Giải phương trình hoành độ giao điểm tìm nghiệm đặc biệt.

- Từ đó suy ra điều kiện của k.

Lời giải chi tiết:

Với m = 0 ta có:y = {x^3}-4{x^2}-4x.

Xét phương trình hoành độ giao điểm: {x^3}-4{x^2}-4x = kx (2)

Đường thẳng y = kx cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình (2) có ba nghiệm phân biệt.

\begin{array}{l} \left( 2 \right) \Leftrightarrow {x^3} - 4{x^2} - 4x - kx = 0\\ \Leftrightarrow {x^3} - 4{x^2} - \left( {k + 4} \right)x = 0 \end{array} \Leftrightarrow x\left[ {{x^2} - 4x - \left( {k + 4} \right)} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} - 4x - \left( {k + 4} \right) = 0\,\,\left( 3 \right)\end{array} \right.

\left( 2 \right) có ba nghiệm phân biệt \Leftrightarrow \left( 3 \right) có hai nghiệm phân biệt khác 0

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \Delta ' = 4 + k + 4 > 0\\ {0^2} - 4.0 - \left( {k + 4} \right) \ne 0 \end{array} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} k + 8 > 0\\-k -4\ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k > - 8\\k \ne - 4\end{array} \right..

Vậy với k > - 8k \ne - 4 thì \left( C \right) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.