Tính các tích phân sau:
LG a
1∫0(y−1)2√ydy, đặt t=√y
Phương pháp giải:
Đổi biến tìm nguyên hàm.
Giải chi tiết:
1∫0(y−1)2√ydy
Đặt t=√y⇒t2=y⇒2tdt=dy
⇒1∫0(y−1)2√ydy =1∫0(t2−1)2.t.2tdt =21∫0t2(t4−2t2+1)dt =21∫0(t6−2t4+t2)dt =2(t77−2.t55+t33)|10 =2(17−25+13)=16105
LG b
2∫1(z2+1)3√(z−1)2dz, đặt u=3√(z−1)2
Phương pháp giải:
Đổi biến tìm nguyên hàm.
Giải chi tiết:
2∫1(z2+1)3√(z−1)2dz
Đặt u=3√(z−1)2 ⇒u3=(z−1)2 ⇒z=1+u32⇒dz=32u12du
⇒2∫1(z2+1)3√(z−1)2dz =1∫0[(1+u32)2+1].u.32u12du =321∫0u32(2+2u32+u3)du
=321∫0(2u32+2u3+u92)du =32(2.25u52+2.u44+211u112)|10 =32(45+12+211)=489220
LG c
e∫1√4+5lnxxdx
Phương pháp giải:
Đổi biến tìm nguyên hàm.
Giải chi tiết:
e∫1√4+5lnxxdx
Đặt t=√4+5lnx⇒t2=4+5lnx ⇒2tdt=5xdx⇒dxx=25tdt
⇒e∫1√4+5lnxxdx =3∫2t.25tdt=253∫2t2dt =25.t33|32=25(273−83)=3815.
LG d
π2∫0(cos5φ−sin5φ)dφ
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết: Nếu f(x) xác định và liên tục trên đoạn [a;b] thì π2∫0f(sinx)dx=π2∫0f(cosx)dx
(bài 3.22 trang 172 SBT Giải tích 12 cơ bản).
Giải chi tiết:
Xét hàm số f(t)=t5 xác định và liên tục trên R.
Khi đó π2∫0f(sinφ)dφ=π2∫0f(cosφ)dφ hay π2∫0sin5φdφ=π2∫0cos5φdφ
⇒π2∫0cos5φdφ−π2∫0sin5φdφ=0 ⇒π2∫0(cos5φ−sin5φ)dφ=0