SBT Hoá học 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại | Giải SBT Hoá học lớp 12

Chúng tôi giới thiệu Giải sách bài tập Hoá học lớp 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại  chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hoá học 12. Mời các bạn đón xem:

Bài giảng Hóa học 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại

Giải SBT Hoá học 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại

Bài 22.1 trang 49 SBT Hoá học 12: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.         

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl   

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.

Lời giải:

Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dd muối

SBT Hoá học 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại | Giải SBT Hoá học lớp 12 (ảnh 1)

=>  Tính khử kim loại Ni>Pb>Cu>Ag

=> Chọn D

Bài 22.2 trang 49 SBT Hoá học 12: Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?

A.Al.                   

B. Fe                   

C. Cu                  

D. Không kim loại nào tác dụng được

Lời giải:

Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối

SBT Hoá học 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại | Giải SBT Hoá học lớp 12 (ảnh 2)

=>  Tính khử kim loại Mg>Al>Zn>Fe>Cu>Ag

=> Chọn D

Bài 22.3 trang 49 SBT Hoá học 12: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. Fe(NO3)2.                        

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư.    

D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học xảy ra => xác định dung dịch Y

Lời giải:

Cu+AgNO3Cu(NO3)2+Ag

=> Dung dịch X là Cu(NO3)2

Fe+Cu(NO3)2Fe(NO3)2+Cu

=> Dung dịch X là Fe(NO3)2

=> Chọn A

Bài 22.4 trang 49 SBT Hoá học 12: Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg.                                  B. Fe.

C. Al.                                    D. Zn.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học 

- Tính toán theo PTHH

Lời giải:

Gọi kim loại là M

nM=2.52M

nmui=6,842M+96x

2M+xH2SO4M2(SO4)x+xH2

ta có nM=2nmui

=> 2.52M=2×6,842M+96x

=>M=28.x

Vì M là kim loại nên x có giá trị 1,2,3

=> Chọn x=2, M=56 hợp lí

=> Chọn B

Bài 22.5 trang 49 SBT Hoá học 12: Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 9,5 g.                               B. 7,44 g.

C. 7,02 g.                              D. 4,54 g.

Phương pháp giải:

- Khối lượng muối= Khối lượng kim loại + khối lượng gốc nitrat trong muối

n(NO3)=nenhn=3nNO

Lời giải:

nNO=0,04mol

nNO3=nenhn=3nNO=0,12mol

mmui=mKL+m(NO3)

=2,06+0,12.62=9,5g

=> Chọn A

Bài 5.108 trang 50 SBT Hoá học 12:So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm :

a)  Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

b)  Điện phân dung dịch AgNO3với các điện cực bằng đồng.

Lời giải:

a) Thí nghiệm 1:   Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Cu khử trực tiếp Ag+ thành Ag, Cu bị oxi hoá thành Cu2+

b) Thí nghiệm 2 : 

4AgNO3+2H2Odpdd4Ag+O2+4HNO3

Ở catot, Ag+ bị khử thành Ag. Ở anot, Cu bị oxi hoá thành Cu2+ tan vào dung dịch. Sau khi các ion Ag+ có trong dung dịch AgNO3 bị khử hết sẽ đến lượt các ion Cu2+ bị khử thành Cu bám trên catot.

Trong hai thí nghiệm :

Giống nhau : các phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử.

Khác nhau : ở thí nghiệm 1, phản ứng oxi hoá - khử không cần dòng điện, ở thí nghiệm 2, phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhờ có dòng điện một chiều.

Bài 22.6 trang 50 SBT Hoá học 12: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí  Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là

A. 5,32.                        B. 3,52.         

C. 2,35.                        D. 2,53.

Phương pháp giải:

- Sau phản ứng thu được chất rắn => axit phản ứng hết 

- BTNT "H" => số mol hiđro=> số mol Cu

Lời giải:

Sau phản ứng thu được chất rắn => axit phản ứng hết

BTNT "H" nH+=nHCl+2nH2SO4=2nH2=0,01+2×0,05=0.11mol

=>nH2=0,055mol

CuO+H2Cu+H2O

nCu=nH2=0,055mol

=> mCu=3,52 g
=> Chọn B

Bài 22.7 trang 50 SBT Hoá học 12: Cho 6 g hợp kim Cu, Fe và Al vào dung dịch axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2 (đktc) và 1,86 g chất rắn không tan. Thành phần phần trăm của hợp kim là

A. 40% Fe, 28% Al, 32% Cu.      

B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.

C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu.      

D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.

Phương pháp giải:

- Chất rắn không tan là Cu

- Viết phương trình hóa học Fe và Al tác dụng HCl

- Lập hệ phương trình tính số mol Fe và Al 

- Tính khối lượng và % từng chất

Lời giải:

Chất rắn không tan là Cu => mFe+Zn=61,86=4,14g

Gọi số mol Fe, Al là x, y

Fe+2HClFeCl2+H2

 x                                      x  

2Al+6HCl2AlCl3+3H2

y    →                                3/2 y

ta có hệ x+3/2 y=0,135(1); 56x +27y=4,14

=> x=0,045; y= 0,06

=> mFe=2,52g;mAl=1,62g

%Fe=2,526×100%=42%

%Al=1,626×100%=27%

=>%Cu= 31%

=> Chọn C

Bài 22.8 trang 50 SBT Hoá học 12: Nhúng một lá Mg vào dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau một thời gian lấy lá Mg ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng giảm so với ban đầu. Dung dịch sau thí nghiệm có cation nào sau đây ?

A. Mg2+.                                         

B. Mg2+ và Fe2+.

C. Mg2+, Fe2+ và Fe3+                   

D. Mg2+ hoặc Mg2+, Fe2+ và Fe3+.

Phương pháp giải:

Xác định phản ứng xảy ra trước

Lời giải:

Mg phản ứng với Fe3+ tạo Mg2+ => khối lượng thanh Mg giảm

=> Chọn C

Bài 22.9 trang 50 SBT Hoá học 12: Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X. Cho Cu dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2vàCu(NO3)2

D. Fe(NO3)3vàAgNO3

Phương pháp giải:

Xác định phản ứng xảy ra

Lời giải:

Fe+AgNO3dưFe(NO3)2+Ag

Fe(NO3)2+AgNO3dưFe(NO3)3+Ag

Dung dịch X: AgNO3 và Fe(NO3)3

Cu+AgNO3Cu(NO3)2+Ag

Cu+Fe(NO3)3Cu(NO3)2+Fe(NO3)2

=> Dung dịch Y Cu(NO3)2,Fe(NO3)2

=> Chọn C

Bài 22.10 trang 50 SBT Hoá học 12: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại : Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là

A. AgNO3                               B. Cu(NO3)2.

C. Fe2(SO4)3.                         D. FeSO4.

Lời giải:

Ta thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X

=> Fe2(SO4)3 hòa tan được Cu, Fe

=> Chọn C

Bài 22.11 trang 51 SBT Hoá học 12: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm

A. Al, Fe, Cu.                      B. Fe, Cu,Ag.

C. Al, Cu, Ag.                     D. Al, Fe,Ag.

Lời giải:

Al, Fe phản ứng với hai muối thu hai kim loại Cu , Ag

Al phản ứng với hai muối trước. Thu được ba kim loại => Fe dư

Sau phản ứng ba kim loại là Fe, Cu, Ag

=> Chọn B 

Bài 22.12 trang 51 SBT Hoá học 12: Cho các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt NaCl,NH4Cl,FeCl2,FeCl3,

(NH4)2SO4. Kim loại nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch trên

A. Al                      B. Mg

C. Ba                     D. Na

Phương pháp giải:

 Viết phương trình từng kim loại với dung dịch => Chọn kim loại cần tìm

Lời giải:

Chọn Ba .Ta có Ba phản ứng với nước cho dung dịch bari hiđroxit các ống nghiệm đều thoát khí

 

NaCl

NH4Cl

FeCl2

 Ba=>Ba(OH)2

có khí thoát ra

Khí mùi khai

Kết tủa trắng xanh

 

 

FeCl3

(NH4)2SO4

Ba=>Ba(OH)2

Kết tủa nâu đỏ

Có khí mùi khai

Kết tủa trắng

=> Chọn C

Bài 22.13 trang 51 SBT Hoá học 12: Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau :

a)  AgNO3 và Pb(NO3)2.

b)   AgNO3 và Cu(NO3)2.

c)   AgNO3, Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2.

Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Phương pháp giải:

- Áp dụng tính chất kim loại mạnh dẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. 

 

Lời giải:

a) Ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp được Ag. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể dùng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh hơn Pb để đẩy Pb ra khỏi dung dịch muối.

b) Ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Ag và dung dịch Cu(NO3)2. Dùng phương pháp điện phân hoặc kim loại mạnh để đẩy Cu.

c) Trước hết, ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch được Ag và dung dịch hỗn hợp hai muối là Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Sau đó ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Cu và dung dịch Pb(NO3)2. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể điều chế Pb bằng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh để đẩy Pb.

Bài 22.14 trang 51 SBT Hoá học 12: Có sáu dung dịch, mỗi dung dịch chỉ có một loại cation : Zn2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+, Pb2+ và sáu kim loại là : Zn, Cu, Mg, Fe, Ag, Pb.

a)  Hãy lập bảng để trình bày những kim loại nào có thể phản ứng với những dung dịch chứa cation nào ?

b) Từ những kết quả trong bảng có thể rút ra kết luận gì về tính oxi hoá của ion Ag+ và Mg2+, tính khử của kim loại Ag và Mg ?

c)   Sắp xếp những cặp oxi hoá- khử của những chất nói trên theo một thứ tự nhất định về tính chất hoá học. 

 

Lời giải:

a)

Kim loại

Ion

Zn

Cu

Fe

Zn2+

-

-

-

Cu2+

Zn2+ + Cu

-

Fe2+ + Cu

Fe2+

Zn2++ Fe

-

-

Mg2+

-

-

-

Ag+

Zn2+ + Ag

Cu 2++Ag

Fe2+ + Ag

Pb2+

Zn2+ + Pb

-

Fe2+ + Pb

 

Kim loại

Ion

Mg

Ag

Pb

Zn2+

Mg2+ + Zn

-

-

Cu2+

Mg2+ + Cu

-

Pb2+ + Cu

Fe2+

Mg2+ + Fe

-

-

Mg2+

-

-

-

Ag+

Mg2+ + Ag

-

Pb2+ + Ag

Pb2+

Mg2+ + Pb

-

 


 b) Tính oxi hoá và tính khử : 

- Cation Ag+ oxi hoá được tất cả các kim loại đã cho, Ag+ là chất oxi hoá mạnh nhất.

- Kim loại Mg khử được tất cả các kim loại đã cho, Mg là chất khử mạnh nhất.

- Cation Mg2+ không oxi hoá được những kim loại đã cho, Mg2+ là chất oxi hoá yếu nhất.

- Kim loại Ag không khử được kim loại nào đã cho, Ag là chất khử yếu nhất.

c) Sắp xếp cặp oxi hoá - khử :

Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe ; Pb2+/Pb ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag.

Từ trái sang phải :

- Tính oxi hoá của các cation kim loại tăng dần.

- Tính khử của các kim loại giảm dần.

Bài 22.15 trang 51 SBT Hoá học 12: Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36 g.

a)  Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất tham gia phản ứng. Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.

b)Tính khối lượng bạc phủ trên bề mặt vật bằng đồng. Giả thiết toàn bộ bạc thoát ra đều bám vào vật bằng đồng.

Phương pháp giải:

- Chất oxi hóa là chất nhận e , chất khử là chất cho e

- Viết PTHH, áp dụng tăng giảm khối lượng => khối lượng bạc phủ lên bề mặt đồng.

 

Lời giải:

a) Các cặp oxi hoá - khử của các kim loại có trong phản ứng 

Cu2+/Cu và Ag+/Ag

Vai trò của các chất tham gia phản ứng : Ag+ là chất oxi hoá ; Cu là chất khử.

Cu + 2Ag+ →Cu2+ + 2Ag

b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag  ( 1 )

    64 g                  →               2.108

=> tăng 216 - 64 = 152 (g)

Theo (1), khối lượng vật bằng đồng tăng 152 g thì có 216 g bạc phủ lên trên. Theo bài ra, khối lượng vật tăng là : 10,36 - 8,84 = 1,52 (g)

Vậy khối lượng bạc phủ lên trên vật bằng đồng là 2,16 g.

Bài 22.16 trang 52 SBT Hoá học 12: Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87 g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.

a)  Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế.

b)   Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ?

c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng. 

Phương pháp giải:

- Tính nồng độ mol muối = nồng độ mol của các ion

- Số ion trong 1 mol là 6,02.1023

- Tính số mol muối trong 50 ml dung dịch => Khối lượng kim loại tham gia phản ứng và kim loại tạo thành.

Lời giải:

 

a) CM = 0,464M

b) Trong 1 ml dung dịch CuSO4 có :

nCu2+ = n(SO4)2- = nCuSO4 = 0,464.10-3 (mol)

Số ion Cu2+ = số ion SO42-

= 0,464.10-3.6,02.1023 = 2,793.1020 (ion)

c) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

nCu 2+ = 0,0232 mol ; mFe = 1,2992 g ; mCu = 1,4848 g.

Bài 22.17 trang 52 SBT Hoá học 12: Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau.

-     Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g.

-     Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,87 g kết tủa không tan trong dung dịch axit.

a)  Xác định công thức hoá học của muối có trong dung dịch ban đầu. 

b)  Trình bày các phương pháp hoá học điểu chế kim loại từ muối tìm được ở trên.

Phương pháp giải:

-  Đặt công thức của muối là AmBn. Khối lượng mol của A, B là X, Y.

- Phần 1 ta có 2(mX + nY) g AmBn tạo thành m(2X + 16n) g A2On.

=>3,4m(2X + 16n) = 2,32.2(mX + nY)

- Phần 2  (mX + nY) g AmBn tạo thành m(X + 35,5n) g ACln.

=>3,4m(X + 35,5n) = 2,87(mX + nY) 

=> Tìm X và n => gốc axit 

Lời giải:

a) Đặt công thức của muối là AmBn. Khối lượng mol của A, B là X, Y.

Khối lượng muối trong mỗi phần là 3,4 g. Ta có sơ đồ biến đổi các chất trong thí nghiệm 1 :

2AmBnNaOH2mA(OH)nt0mA2On

Theo sơ đồ : 2(mX + nY) g AmBn tạo thành m(2X + 16n) g A2On.

Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,32 g A2On

Ta có phương trình : 3,4m(2X + 16n) = 2,32.2(mX + nY)       (1)

Sơ đồ biến đổi các chất trong thí nghiệm 2 : 

AmBnNaClmACln

Theo sơ đồ : (mX + nY) g AmBn tạo thành m(X + 35,5n) g ACln.

Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,87 g ACln

Ta có phương trình : 3,4m(X + 35,5n) = 2,87(mX + nY)         (2)

Chia ( 1 ) cho (2) ta được 2X+16nX+35,5n=4,462,87X=108n

Giá trị có thể chấp nhận là n = 1 và X = 108. Vậy kim loại A là Ag.

Thay n = 1 và X = 108 vào (1) hoặc (2) ta có Y = 62m. Gốc axit trong muối bạc không thể là gốc halogenua hoặc sunfua mà là gốc axit có oxi có khối lượng 62, gốc đó là NO3-

Vậy công thức hoá học của muối là AgNO3.

b) Điều chế Ag từ AgNO3 :

Dùng kim loại mạnh hơn Ag để đẩy Ag : Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag

Nhiệt phân : 

AgNO3t0Ag+NO2+12O2

Điện phân với điện cực trơ : 

AgNO3+2H2O4Ag+O2

+4HNO3

Bài 22.18 trang 52 SBT Hoá học 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Xác định kim loại đã dùng.

Phương pháp giải:

- Khối kim loại giảm là khối lượng kim loại phản ứng

- Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị x

- Số mol kim loại theo số mol hiđro => phương trình giữa M và x=> Lập bảng tìm M và x.

Lời giải:

Khối lượng kim loại giảm bằng khối lượng kim loại đã phản ứng bằng : 50.0,0168 = 0,84 (gam)

Đặt kim loại là M (hoá trị n), ta có PTHH :

2M + 2nH →  2Mn+ +  nH2

0,03n                   ←   0,015 (mol)

MM=0,840,03n=28n

Lập bảng biện luận :

n

1

2

3

M

28

56

84

 

Loại

Fe

Loại

 

Bài 22.19 trang 52 SBT Hoá học 12: Trong một bình kín dung tích không đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đktc) và một ít bột kim loại M. Sau khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl2 và M, áp suất khí trong bình còn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25 gam. Nhiệt độ bình không đổi 0°C, thể tích kim loại M và muối rắn của nó không đáng kể. Xác định kim loại M.

Phương pháp giải:

- Tính số mol  phản ứng => số mol muối => Khối lượng mol của muối => Tìm kim loại 

Lời giải:

Số mol Cl2 ban đầu là 0,75 mol ; số mol Cl2 sau phản ứng là :

0,8.16,80,082.273=0,6mol

⟹ Số mol Clđã phản ứng là 0,15 mol

 2M + nCl →  2MCl

         0,15  →  0,3n

MMCln=16,250,3.n=54,167n

=M+35,5n

M=18,67n

⟹ n = 3 ; M = 56 (Fe).