2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O | Ag ra AgF

Chúng tôi xin giới thiệu phương trình 2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Bạc. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa màu vàng nâu

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ 60oC - 80oC

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học của Ag

- Bạc kém hoạt động. Ag → Ag+ + 1e

Tác dụng với phi kim

- Bạc không bị oxi hóa trong không khí dù ở nhiệt độ cao.

Tác dụng với ozon

2Ag + O3 → Ag2O + O2

Tác dụng với axit

- Bạc không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng, nhưng tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh, như HNO3hoặc H2SO4 đặc, nóng.

3Ag + 4HNO3 (loãng) → 3AgNO3 + NO + 2H2O

2Ag + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

Tác dụng với các chất khác

- Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hidro sunfua:

4Ag + 2H2S + O2 (kk) → 2Ag2S + 2H2O

- Bạc tác dụng được với axit HF khi có mặt của oxi già:

2Ag + 2HF (đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O

2Ag + 4KCN (đặc) + H2O2 → 2K[Ag(CN)2] + 2KOH

b. Tính chất hoá học của HF

Axit HF là axit yếu vì vậy nó có đầy đủ các tính chất của một axit

Tác dụng với phi kim

O2 + HF → HFO2

2I2 + HF→ HFI4

2Br2 + HF → HFBr4

Tác dụng với oxit

Tính chất đặc biệt của axit HF là tác dụng với silic đioxit (SiO2) có trong thành phần thủy tinh)

→ do đó không dùng chai lọ thủy tinh để đựng dd axit HF.

SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4

SO3 + HF → HSO3F

Tác dụng với nước

2H2O + HF → 2H2 + HFO2

H2O + HF + AsF5 → HAsF6.H2O

Tác dụng với bazơ

NaOH + HF → H2O + NaF

Ca(OH)2 + 2HF → CaF2 + 2H2O

Tác dụng với muối

NaF+HF↔NaHF2

c. Tính chất hoá học của H2O2

Là chất có 2 khả năng đó là có tính oxi hoá và có tính khử.

Tính oxi hoá:

H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O

Tính khử :

H2O2 + Ag2 O → 2Ag + O2 + H2O

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho kim loại bạc phản ứng với hidro florua /H2O2

6. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho phản ứng: 2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O. Trong phản ứng trên chất nào là chất khử :

A. HF    

B. Ag

C. H2O2    

D. HF và Ag

Đáp án: B

Ví dụ 2: Cho 1,08 g kim loại bạc phản ứng với HF( đậm đặc) /H2O2 thì thu được m g kết tủa màu vàng nâu . Giá trị của m là:

A. 12,7 g    

B. 25,4g

C. 1,27 g    

D. 2,54 g

Hướng dẫn:

Ta có: nAg = 1,08/108 = 0,01 mol

2Ag + 2HF(đặc) + H2O2 → 2AgF + 2H2O

Theo phương trình: nAgF = nAg = 0,01 mol → mAgF = 0,01.127 = 1,27 g

Đáp án: C

Ví dụ 3: Bạc tác dụng được với axit hidro florua (HF) đậm đặc khi có mặt của chất xúc tác nào ?

A. H2O    

B. H2O2

C. CO2    

D. O2

Đáp án: B

7. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Bạc (Ag) và hợp chất: