CH2=CH–CH(CH3)–CH3 ra CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3 | C5H10 + HBr | CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3

Chúng tôi xin giới thiệu phương trình CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3

1. Phản ứng hóa học:

    CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3

2. Điều kiện phản ứng

- Không cần điều kiện.

3. Cách thực hiện phản ứng

- Cho 3-metylbut-1-en tác dụng dung dịch HBr.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Tạo dung dịch không màu, không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.

5. Tính chất hóa học

5.1. Tính chất hóc học của C5H10

a. Phản ứng cộng

- Hướng phản ứng cộng axit và nước vào anken.

- Phản ứng cộng axit hoặc nước vào buten không đối xứng thường tạo ra hỗn hợp 2 đồng phân, trong đó 1 đồng phân là sản phẩm chính.

Tính chất của Penten C5H10

- Cộng clo

Tính chất của Penten C5H10

- Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hóa)

Tính chất của Penten C5H10

b. Phản ứng oxi hóa

    + Buten cháy hoàn toàn tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt:

C5H10 + O2 → 5CO2 + 5H2O

    + Buten làm mất màu dung dịch KMnO4:

3C5H10 + 2KMnO4 + 4H2O → 2KOH + 2MnO2 + 3C5H10(OH)2

    + Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím kali pemanganat được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi của anken.

5.2. Tính chất hóa học của HBr

HBr thể hiện tính chất đặc trưng của 1 axit, bao gồm:

- Đổi màu chất chỉ thị: Khi nhỏ 1 ít dung dịch HBr vào chất chỉ thị màu, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

- Tác dụng với kim loại: Tạo ra muối bromide và giải phóng khí H2. Chú ý: Không tác dụng được với những kim loại đứng sau nguyên tử H trong dãy hoạt động hoá học kim loại.

2HBr + 2Na → 2NaBr + H2

- Tác dụng với oxit bazơ: Tạo ra muối bromide và nước.

Na2O + 2HBr → 2NaBr + H2O

- Tác dụng với bazơ (Phản ứng trung hoà): Sản phẩm tạo thành là muối và nước

Mg(OH)2 + 2HBr → MgBr2+ 2H2O

- Tác dụng với muối: Sản phẩm tạo thành muối và axit. Để điều kiện phản ứng xảy ra cần thoả mãn điều kiện sau:

+ Muối tham gia vào quá trình phản ứng phải tan được trong nước.

+ Sản phẩm tạo thành phải là muối kết tủa hoặc axit yếu.

K2CO3 + 2HBr → 2KBr + H2O + CO2 

AgNO3 + HBr → AgBr(kết tủa) + HNO3

- Tác dụng với nguyên tố phi kim: 

Cl2 + 2HBr→ Br2 + 2HCl

- Tính khử:

    HBr có tính khử mạnh hơn HCl, HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2.

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

    Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hóa (dung dịch HF và HCl không có phản ứng này):

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

6. Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.

- Phản ứng cộng HX vào anken bất đối tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm.

- Sản phẩm chính của phản ứng cộng được xác định theo quy tắc cộng Maccopnhicop: H cộng vào C ở liên kết đôi có nhiều H hơn còn X vào C có ít H hơn.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Anken nào sau đây tác dụng với HBr tạo thành 2 sản phẩm?

 A. CH(CH3)=CH(CH3)

 B. CH2=CH–CH(CH3)–CH3

 C. CH3-CH=CH-CH3

 D. CH2=CH2

Hướng dẫn

  CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3

  CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH2(Br)–CH2–CH(CH3)–CH3

Đáp án B

Ví dụ 2: Hợp chất 3-metylbut-1-en có công thức đúng là:

 A. CH3-CH=CH–CH2–CH3.

 B. CH2 = C(CH3)–CH2-CH3

 C. CH3-CH=CH-CH3

 D. CH2=CH–CH(CH3)–CH3

Đáp án D

Ví dụ 3: Cho 7,2 g 3-metylbut-1-en tác dụng với dung dịch HBr dư thu được m g sản phẩm. Giá trị của m là:

 A. 15,3 g

 B. 8,6 g

 C. 12,6 g

 D. 10,3 g

Hướng dẫn

nanken = 0,1 mol ⇒ nsp = nanken = 0,1 mol ⇒ m = 0,1. 153 = 15,3 g

Đáp án A

8. Một số phương trình phản ứng hóa học khác của Anken và hợp chất

nCH3-CH=CH–CH2–CH3 → (-CH(CH3)–CH(CH2CH3)-)n

2C5H10 + 15O2 → 10CO2 + 10H2O

3C5H10 + 4H2O + 2KMnO4 → 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

CH2=CH2 + H2 → CH3–CH3

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br

CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl–CH2Cl

CH2=CH2 + HCl → CH2Cl–CH3