Chúng tôi xin giới thiệu phương trình 2KNO3 + 3C + S -to→ N2 ↑+ 3CO2↑ + K2S gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Kali. Mời các bạn đón xem:
Phương trình 2KNO3 + 3C + S -to→ N2 ↑+ 3CO2↑ + K2S
1. Phương trình phản ứng hóa học:
2KNO3 + 3C + S -to→ N2 ↑+ 3CO2↑ + K2S
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- hỗn hợp nổ, có khói.
3. Điều kiện phản ứng
- nhiệt độ
4. Tính chất hóa học
Nó có thể tham gia nhiều phản ứng hóa học như oxi hóa khử, tác dụng với axit, oxit, phản ứng phân hủy….
- Phản ứng oxi hóa khử của KNO3
S + 2KNO3 + 3C -> K2S + N2 + 3CO2
Nó còn được gọi là phản ứng bột đen, lưu huỳnh và kali nitrat là chất oxy hóa.
- Phản ứng oxi hóa trong môi trường axit
6FeSO4 + 2KNO3 (đậm đặc) + 4H2SO4 -> K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O
- Phản ứng phân hủy để tạo oxi
2KNO3 -> 2KNO2 + O2↑
5. Cách thực hiện phản ứng
- đốt hỗn hợp gồm 68% KNO3, 15%S và 17%C.
6. Bạn có biết
- hỗn hợp gồm 68% KNO3, 15%S và 17%C là thuốc nổ thông thường hay thuốc súng.
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Thành phần của thuốc súng là
A. 68% KNO3, 15%S và 17%C .
B. 68% LiNO3, 15%S và 17%C
C. 68% KNO3, 15%P và 17%C
D. 68% KNO3, 15%S và 17%P
Hướng dẫn giải
hỗn hợp gồm 68% KNO3, 15%S và 17%C là thuốc nổ thông thường hay thuốc súng.
Đáp án A.
Ví dụ 2: KNO3 có ứng dụng nào sau đây?
A. Làm phân bón hóa học.
B. Làm thuốc nổ.
C. Làm thuốc chữa đau dạ dày.
D. Cả A và B.
Hướng dẫn giải
KNO3 được dùng làm phân bón hóa học và chế tạo thuốc nổ.
Đáp án D.
Ví dụ 3: Chất nào sau đây được dùng để chế tạo thuốc nổ?
A. KOH.
B. KCl.
C. KI.
D. KNO3.
Hướng dẫn giải
KNO3 được dùng chế tạo thuốc nổ.
Đáp án D.
8. Một số phương trình phản ứng hóa học khác của Kali và hợp chất:
6KNO3 + 10Al + 18H2SO4 → 3K2SO4 + 5Al2(SO4)3 + 3N2 + 18H2O
2KNO3 + 2Al + 4H2SO4 → K2SO4 + Al2(SO4)3 + 2NO + 4H2O
KNO3 + Al + 4HCl → KCl + AlCl3 + NO + 2H2O
6KNO3 +10Al + 36HCl → 6KCl + 10AlCl3 + 3N2 + 18H2O
KNO3 + H2SO4 đặc -to→ HNO3 + KHSO4