Chúng tôi xin giới thiệu phương trình Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:
Phương trình Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3
1. Phương trình phản ứng hóa học
Al4C3 + 12H2O → 4CH4 + 3Al(OH)3
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Nhôm cacbua tan dần tạo kết tủa keo trắng, đồng thời có khí CH4 thoát ra
3. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng
4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
- Al4C3 là chất tan được trong nước.
5. Tính chất hóa học
5.1. Tính chất hóa học của Al4C3
- Tan trong nước :
Al4C3 + 12H2 O → 4A l ( OH ) 3 + 3CH4
- Tác dụng với axit :
HCl + Al4C3 → AlCl3 + CH4
- Tác dụng với dung dịch bazơ
H2O + NaOH + Al4C3 → CH4 + NaAl ( OH ) 2
5.2. Tính chất hóa học của H2O
Nước tác dụng với kim loại
Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca.. tạo thành bazo và khí H2.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑
Nước tác dụng với oxit bazo
Nước tác dụng với oxit bazo tạo thành bazo tương ứng. Dung dịc bazo làm quỳ tím hóa xanh.
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nước tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
6. Cách thực hiện phản ứng
- Cho Al4C3 tác dụng với nước
7. Bạn có biết
- Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này.
8. Bài tập liên quan
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 3,92 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,95 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lít.
B. 35 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
nCO2 = 3,92/22,4 = 0,175 mol;
nH2O = 4,95/18 = 0,275 mol
Bảo toàn nguyên tố O:
2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
=> 2x = 0,175.2 + 0,275 => x = 0,3125
Thể tích không khí cần dùng là nhỏ nhất => oxi trong không khí phản ứng vừa đủ
=>VO2(đktc)= 0,3125 . 22,4 = 7 lít
VKhôngKhí(đktc)= 5.7 = 35 lít
Câu 2. Những phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
(2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(3) Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.
(4) Hỗn hợp giữa metan và clo là hỗn hợp nổ.
(5) Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn C-H.
(6) Metan tác dụng với clo ở điều kiện thường.
A.1, 3, 5.
B. 1, 2, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 2, 4, 5
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6
(2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.
(4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.
(6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH4 bằng cách:
A. Đẩy không khí (ngửa bình)
B. Đẩy axit
C. Đẩy nước (úp bình)
D. Đẩy bazơ
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 4. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
(1) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.
(2) Phản ứng hóa học giữa metan và clo được gọi là phản ứng thế.
(3) Trong phản ứng hóa học, giữa metan và clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử hiđro của metan có thể được thay thế bởi nguyên tử clo.
(4) Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Các phát biểu sai là:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit => Sai vì tạo khí cacbonic (CO2) chứ không phải là lưu huỳnh đioxit
c) Trong phản ứng hóa học giữa Metan và Clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử Hiđro của Metan có thể được thay thế bởi nguyên tử Clo => Sai.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích Metan và một thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh => Sai, hỗn hợp nổ gồm một thể tích Metan và hai phần thể tích Oxi
Chỉ có phát biểu b đúng
Câu 5. Cho dung dịch NH3 dư vào dd AlCl3 và ZnCl2 thu được A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A. Zn và Al
B. Zn và Al2O3
C. ZnO và Al2O3
D. Al2O3
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
AlCl3 + 3NH3 + 6H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl
Zn(OH)2 + NH3 dư → [Zn(NH3)6](OH)2
Câu 6. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt.
A. Chỉ có Cu
B. Cu và Al
C. Fe và Al
D. Chỉ có Al
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Đồng và nhôm được dùng làm vật liệu dẫn nhiệt
Câu 7. Kim loại nào sau đây được dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:
A. Zn
B. Fe
C. Sn
D. Al
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 8. Cho hỗn hợp K và Al vào H2O, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nước dư
B. Nước dư và nK > nAl
C. Nước dư và nK < nAl
D. Al tan hoàn toàn trong H2O
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 9. Khi hoà tan AlCl3 vào nước, hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt
B. Có kết tủa
C. Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí
D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Hòa tan AlCl3vào nước thì Al3+ bị thủy phân tạo kết tủa
Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+
Câu 10. Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn?
(1) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑
(2) C4H10 C3H6 + CH4
(3) CH2(COONa)2 + 2NaOH 2Na2CO3 + CH4
(4) CH3COONa + NaOH Na2CO3 + CH4
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (3), (4).
Lời giải:
Đáp án: B
9. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:
Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3