C4H6 ra cao su buna | CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

Chúng tôi xin giới thiệu phương trình CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

1. Phương trình phản ứng hóa học   

            nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng.

Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.

Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm (-CH2-CH=CH-CH2-)n (cao su buna) (trạng thái: rắn) (màu sắc: đen), được sinh ra

Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia C4H6 (but-2-in) (trạng thái: khí) (màu sắc: không màu), biến mất.

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: to 

- Xúc tác: xt, p

4. Tính chất hóa học

a. Phản ứng cộng

- Cộng brom

- Dẫn butin qua dung dịch brom màu da cam.

    + Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu. butin có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

    + Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

    + Trong điều kiện thích hợp, butin cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.

- Cộng hiđro

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Cộng hiđro clorua

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

    + Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp như anken.

b. Phản ứng oxi hóa

- Butin là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, propin sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và nước, tương tự metan và etilen.

- Propin cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

c. Phản ứng thế bới kim loại

- Tính chất riêng của các ankin có nối ba đầu mạch

 Tính chất hóa học của Butin  C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5. Cách thực hiện phản ứng

- Trùng phân C4H6.

6. Bạn có biết

- Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ C4H6 (but-2-in) ra (-CH2-CH=CH-CH2-)n (cao su buna)

7. Bài tập liên quan

Câu 1: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và bông.

B. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

C. tơ tằm và bông.

D. tơ visco và tơ axetat.

Đáp án B

Bông là tơ thiên nhiên → A sai.

+ Tơ tằm và bông đều là tơ thiên nhiên → C sai.

+ tơ visco và tơ axetat đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) → D sai.

Câu 2: Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau

A. CH2=CHCH2Cl

B. CH3CH=CH2

C. CH2=CHCl

D. CH2=CH2

Đáp án C: PVC được điều chế từ CH2=CHCl

Câu 3: Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch:

A. Phân nhánh.

B. Không phân nhánh.

C. Không gian ba chiều.

D. Hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.

Đáp án B: Khi đun phenol với fomandehit có axit làm xúc tác thì thu được nhựa novolac, là polime không phân nhánh.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Polime không bay hơi được.

B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.

C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền.

D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.

Đáp án C

A, B, D đúng, do polime có khối lượng phân tử lớn, được cấu tạo bởi nhiều mắt xích tạo thành

C sai vì thủy tinh hữu cơ là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.

B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...

C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.

D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.

Đáp án A

Tơ nhân tạo được tổng hợp từ những polime tự nhiên => B sai

Tơ visco, tơ axetat đều là tơ nhân tạo => C sai

Tơ tằm là tơ thiên nhiên => D sai

Câu 6. Đun nóng phenol điều kiện thích hợp với chất nào sau đây để tổng hợp nhựa phenol fomanđehit

A. CH3COOH trong môi trường axit.

B. HCOOH trong môi trường axit.

C. HCHO trong môi trường axit.

D. CH3CHO trong môi trường axit.

Đáp án C

Nhựa phenol fomanđehit có 3 dạng:

Nhựa novolac: Cho phenol dư tác dụng HCHO trong môi trường acid thu nhựa novolac (mạch thẳng).

Nhựa Rezol: đun nóng phenol và HCHO tỉ lệ mol 1 : 1,2 có xúc tác kiềm thu nhựa Rezol (mạch thẳng).

Nhựa Rezit: khi đun nóng nhựa Rezol ở 150oC thu nhựa có cấu trúc không gian gọi là nhựa Rezit.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tinh bột, xenlulozo, protein là các polime có nguồn gốc từ thiên nhiên

B. Saccarozo. protein, tinh bột là các polime có nguyên gốc từ thiên nhiên

C. Protein, polietilen, cao su thiên nhiên là các polime tổng hợp

D. Protein, polietilen, cao su buna là các polime tổng hợp

Đáp án A

Câu 8. Các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S trong các dãy chất dưới đây là:

A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh.

D. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2.

Đáp án B

Cao su Buna-S là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp butađien và stiren

nCH2=CH−CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 → −CH2−CH=CH−CH2−CH(C6H5)−CH2−)n

Câu 9. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

A. poli (metyl metacrylat).

B. poli (etylen terephtalat).

C. polistiren.

D. poliacrilonitrin.

Đáp án B

Câu 10. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp

A. Poli(etylen terephtalat)

B. Protein

C. Nilon-6,6

D. Poli(vinyl clorua)

Đáp án D

Poli (etylen terephtalat), protein, nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.

Poli (vinyl clorua) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Carbon (C) và hợp chất:

CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n