Chúng tôi xin giới thiệu phương trình Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Magie. Mời các bạn đón xem:
Phương trình Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
1. Phương trình phản ứng hóa học:
Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Kim loại Mg tan dần tạo thành dung dịch không màu và có chất rắn màu xám xuất hiện.
3. Điều kiện phản ứng
Không điều kiện
4. Tính chất hóa học
- Magie là chất khử mạnh:
Mg → Mg2+ + 2e
a. Tác dụng với phi kim
Lưu ý:
- Do Mg có ái lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO. Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.
b. Tác dụng với axit
- Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
- Với dung dịch HNO3:
4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O
5. Cách thực hiện phản ứng
Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch kẽm nitrat
6. Bạn có biết
Mg tham gia phản ứng với muối của các dung dịch đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học như Cu2+; Pb2+;….
7. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho Mg tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Zn(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Mg. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. Mg và AgNO3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Ví dụ 2:Ngâm một lá Mg trong dung dịch có hòa tan 7,56 gam Zn(NO3)2. Phản ứng xong khối lượng lá Mg tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 69,78 gam
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
nZn(NO3)2 = 0,04 mol
Ví dụ 3:Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Zn(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 29,6
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
nMg = 0,3 mol; nZn(NO3)2 = 0,2 mol ⇒ Mg dư
nMg(NO3)2 = 0,2 mol ⇒ mMg(NO3)2 = 0,2. (24 + 62.2) = 29,6 g