AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 | AgNO3 ra Ag

Chúng tôi xin giới thiệu phương trình AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3

1. Phương trình phản ứng hóa học   

            2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng.

- Axit fomic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NHtạo ra kết tủa trắng bạc, hay còn gọi là phản ứng tráng gương

3. Điều kiện phản ứng

- Điều kiện: Không có

4. Tính chất hóa học

4.1. Tính chất hóa học của HCOOH

a. Axit fomic mang tính chất của axit yếu

a.1. Axit fomic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.

a.2. Axit fomic tác dụng với kim loại mạnh.

2K + 2HCOOH → 2HCOOK + H2

a.3. Tác dụng với oxit bazơ.

ZnO + 2HCOOH → (HCOO)2Zn + H2O

a.4. Axit fomic tác dụng với bazơ.

KOH + HCOOH → HCOOK + H2O

a.5. Axit fomic tác dụng với muối của axit yếu hơn.

NaHCO3 + HCOOH → HCOONa + CO2+ H2O

b. Phản ứng đặc trưng của Axit fomic

b.1. Phản ứng este hóa.

HCOOH + CH3OH → HCOOCH3 + H2O.

(Đây là phản ứng thuận nghịch được xúc tác nhờ axit sunfuric đặc và nhiệt độ).

b.2. Phản ứng tráng gương.

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + 2NH4NO

4.2. Tính chất hóa học của AgNO3

- Mang tính chất hóa học của muối

Tác dụng với muối

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2

Tác dụng với kim loại:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Tác dụng với axit:

AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3

Oxi hóa được muối sắt (II)

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho axit formic HCOOH tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3

6. Bạn có biết

- Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này.

7. Bài tập liên quan

Câu 1. Cho một lượng axit HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. Tính lượng axit đã phản ứng

A. 2,3 gam

B. 4,6 gam

C. 1,15 gam

D. 9,2 gam

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 2. Chất nào dưới đây tham gia phản ứng tráng gương (tráng bạc):

A.  HCOOC2H5

B. CH3-O-CH3

C. CH2=CH2

D. C2H5OH

Lời giải:

Đáp án: A

HCOOC2H5 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương do có cấu tạo HCOOR dạng RO-CHO ⇒ nhóm –CHO có khả năng tráng gương:

RO-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → ROCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

Theo đó, ta chọn đáp án C.

Câu 3. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2.

B. CnH2n+2O2.

C. CnH2n+1O2.

D. CnH2n-1O2.

Lời giải:

Đáp án: A

Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.

Câu 4. Dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit axetat?

A. CO2

B. Quỳ tím

C. NaOH

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Lời giải:

Đáp án: D

Vì HCOOH còn nhóm –CHO và axit axetic không còn nhóm –CHO nên để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3/NH3, phản ứng khi cho HCOOH tác dụng dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa Ag:

Phương trình phản ứng

HCOOH + 2AgNO3+ 4NH3 + H2O ⇔ (NH4)2CO3 +2Ag↓ + 2NH4NO3

Không xuất hiện, hiện tượng gì là CH3COOH

Câu 5. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SOđặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Lời giải:

Đáp án: D

Để có thể trả lời câu hỏi này bạn đọc cần ghi nhớ nguyên tắc chung:

Chất làm khô là chất có khả năng hút ẩm mạnh.

Chất làm khô không tác dụng, không hòa tan với khí (cả khi có nước)

Trong quá trình làm khô khí thì không giải phóng khi khác.

Câu 6. Tính bazơ của NH3 do

A. trên N còn cặp e tự do.

B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. NH3 tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Lời giải:

Đáp án: A

Tính bazơ của NH3 là do trên nguyên tử N còn cặp e tự do không tham gia liên kết.

Theo thuyết bronsted, bazo là chất nhận proton

Theo thuyết areniut, bazo là chất tan trong nước phân li ra ion OH-

H2O + NH3 ⇌ OH + NH4+

Câu 7. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã

A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Lời giải:

Đáp án: C

Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3

Câu 8. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Lời giải:

Đáp án: D

Nguyên tắc chung:

Chất làm khô là chất có khả năng hút ẩm mạnh.

Chất làm khô không tác dụng, không hòa tan với khí (cả khi có nước)

Trong quá trình làm khô khí thì không giải phóng khi khác.

Chất có thể làm khô NH3 là NaOH rắn.

Câu 9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 4NH+ 5O2 → 4NO + 6H2O

D. 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 10. Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân tử là

A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C3H4O.

D. C4H8O.

Lời giải:

Đáp án: A

Đặt công thức hóa học của A là RCHO

RCHO + AgNO3/NH3 → xAg

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

0,9 ← 0,3

→ nAg = 0,9 mol

Nếu A là HCHO thì nA = 0,94 = 0,225 mol → mA = 0,225.30 =6,75 < 19,8

→ A không phải HCHO

RCHO + AgNO3/NH3 → 2Ag

0,45 ← 0,9

→ MA =19,80,45 = 44 → MR = 44 – 29 =15 (CH3)

→ A là CH3CHO

Câu 11. Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa

A. nguyên tử O.

B. 3 nguyên tử C, H, O.

C. nhóm –CH3

D. có nhóm –COOH.

Lời giải:

Đáp án: D

Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa nhóm –COOH.

Câu 12. Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. ZnO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5OH.

B. CuO; Ba(OH)2; Zn ; Na2CO3; C2H5OH.

C. Ag; Cu(OH)2; ZnO; H2SO4; C2H5OH.

D. H2SO4; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Lời giải:

Đáp án: B

Dãy chất tác dụng với axit axetic là

CuO; Ba(OH)2; Zn ; Na2CO3; C2H5OH

Phương trình hóa học xảy ra:

2CH3COOH + CuO ⟶ (CH3COO)2Cu + H2O

2CH3COOH + Ba(OH)2 → 2H2O + Ba(CH3COO)2

Zn + 2CH3COOH → Zn(CH3COO)2 + H2

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

CH3COOH + C2H5OH \overset{t^{o},H+ }{\rightleftharpoons}CH3COOC2H5 + H2O

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Bạc (Ag) và hợp chất:

AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3