Chúng tôi xin giới thiệu phương trình NH3 + HNO3 → NH4NO3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:
Phương trình NH3 + HNO3 → NH4NO3
1. Phương trình phản ứng hóa học:
NH3 + HNO3 → NH4NO3
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng.
Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.
Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm NH4NO3 (amoni nitrat) (trạng thái: rắn) (màu sắc: trắng), được sinh ra
Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia HNO3 (axit nitric) (trạng thái: dung dịch) (màu sắc: không màu), NH3 (amoniac) (trạng thái: khí) (màu sắc: không màu, mùi khai), biến mất.
3. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ
4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
a. Bản chất của NH3 (Amoniac)
NH3 là một hợp chất có tính bazo kém bền mang đầy đủ tính chất hoá học của một bazo yếu tác dụng được với axit tạo thành muối amoni.
b. Bản chất của HNO3 (Axit nitric)
HNO3 là một axit mạnh tác dụng được với NH3.
5. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ yếu
- Tác dụng với nước:
NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-
⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.
- Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+
- Tác dụng với axit → muối amoni:
NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
b. Khả năng tạo phức
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.
Ví dụ:
* Với Cu(OH)2:
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)
* Với AgCl:
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.
c. Tính khử
- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với clo:
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl
- Tác dụng với CuO:
6. Cách thực hiện phản ứng
- Cho NH3 tác dụng với dung dịch axit HNO3.
7. Bạn có biết
- Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này.
8. Bài tập liên quan
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính khử của NH3
A. NH3 + HCl → NH4Cl
B. 2NH3 + 2H2O + CO2 → (NH4)2CO3
C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl
D. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
Lời giải:
Câu 2. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?
A. Ca(OH)2.
B. H2SO4 đặc.
C. CuO bột.
D. NaOH rắn.
Lời giải:
Câu 3. Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa clo thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất được tạo thành chính là:
A. N2
B. NH3
C. NH4Cl
D. HCl
Lời giải:
Câu 4. Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của đạm hai lá?
A. NH4NO3
B. Ba(NO3)2
C. NH4Cl
D. CO(NH2)2
Lời giải:
Câu 5. Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
A. Ca
B. Mg
C. Cu
D. Ba
Lời giải:
nNH4NO3 + M(OH)n→ M(NO3)n + nNH3 + nH2O
0,2
=> Mmuối = M+ 62n =
=> M = 68,5n => n = 2 và M là Ba.
Câu 6. Phản ứng hóa học nào sau dây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH3 + HCl → NH4Cl
B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
C. 2NH3 + 3CuO → N2+ 3Cu + 3H2O
D. NH3 + H2O → NH4+ + OH-
Lời giải:
Phản ứng oxi hóa -khử, trong đó NH3 là chất khử ( số oxi tăng từ -3 lên 0).
2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O.
Câu 7. Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí Oxi và 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:
A. N2 và H2O
B. NH3, N2 và H2O
C. O2, N2 và H2O
D. NO, N2 và H2O
Lời giải:
Phản ứng: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
So sánh tỉ lệ thể tích 4 : 3 và 7 : 6,72, ta thấy dư oxi.
Do đó, các chất thu được sau phản ứng là khí nitơ, nước được tạo thành và khí oxi dư
9. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nito (N) và hợp chất: