Tổng hợp câu hay và khó chương 2 - Phần 1

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=2x24x có đồ thị như hình vẽ.

Có tất cả giá trị nguyên của tham số mthuộc đoạn [0;5] để phương trình 2x24x=3m có hai nghiệm phân biệt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Số nghiệm của phương trình 2x24x=3m là số giao điểm của đò thị hàm số (P):y=2x24x và đường thẳng d:y=3m.

Ta có đồ thị hàm số:

Đường thẳng y=3m cắt đồ thị hàm số (P) tại hai điểm phân biệt 3m>2m>23

Lại có: {mZm[0;5] m{0;1;2;3;4;5}

6 giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Câu 2 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào hình vẽ xác định đây là đồ thị hàm sốy=ax2+bx+c(a0)

Ta thấy đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống dưới a<0.

Đồ thị có đỉnh I(1;1){b2a=1f(1)=1{b=2aab+c=1{2ab=0ab+c=1(1)

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm O(0;0)f(0)=0c=0

Thay vào (1){2ab=0ab=1{a=1(tm)b=2

Vậy hàm số cần tìm là: y=x22x.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tìm m để đường thẳng (d):y=2m13 cắt đồ thị của hàm số (P):y=x23|x|+1 tại đúng 2 điểm phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có hàm số (P): y={x23x+1khix0x2+3x+1khix<0

Vẽ đồ thị của hàm số (P):y=x23|x|+1.

  • Vẽ Parabol (P1):y=x23x+1. Bỏ đi phần đồ thị bên trái trục tung.
  • Vẽ Parabol (P2):y=x2+3x+1 bằng cách lấy đối xứng (P1) qua trục Oy.

Ta được đồ thị của (P):y=x23|x|+1 như sau:

Từ đồ thị ta thấy (d):y=2m13 cắt (P) tại đúng 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi [2m13=542m13>1[m=118m<2

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho Parabol (P):y=|x23x1|+2. Tìm m để đường thẳng d:y=m+1 cắt (P) tại đúng 3 điểm phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hoành độ giao điểm của (P) và d là nghiệm của phương trình

|x23x1|+2=m+1|x23x1|=m1

Vẽ đồ thị hàm số y=|x23x1| trên cùng một hệ trục tọa độ:

+) Vẽ parabol (P1):x23x1

+) Vẽ parabol (P2):(x23x1) bằng cách lấy đối xứng (P1) qua Ox.

+) Xóa đi phần đồ thị của (P1)(P2) dưới trục hoành.

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi y=m1 đi qua đỉnh của (P2) m1=324.(1).14.(1)m=174

Câu 5 Trắc nghiệm

Tìm giá trị của tham số m để hàm số y=(m+1)x22(m+2)x+3 có giá trị lớn nhất bằng 72 trên R.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có x=b2a=m+2m+1. Suy ra y=(m+2)2m+1+3

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 72 trên R

{m+1<0(m+2)2m+1+3=72{m<12m2+9m+9=0

{m<1[m=3m=32[m=3m=32

Câu 6 Trắc nghiệm

Điều kiện của m để phương trình |x22x3|=m có đúng hai nghiệm phân biệt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ đồ thị hàm số y=x22x3, giữ lại phần đồ thị phía trên trục hoành, lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành lên phía trên trục hoành ta được đồ thị hàm số y=|x22x3|.

Dựa vào đồ thị ta thấy, |x22x3|=m có đúng 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi [m>4m=0

Câu 7 Trắc nghiệm

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P(n)=36010n(gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để khối lượng cá sau một vụ thu được nhiều nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khối lượng cá sau một vụ là:

T=(36010n)n=360n10n2=10(n236n+324324)=10(n18)2+3240

Tmax khi n = 18.

Câu 8 Trắc nghiệm

Dây truyền đỡ trên cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu, cuối của dây được gắn vào các điểm A, B trên mỗi trục AA'BB' với độ cao 30\,{\rm{m}}. Chiều dài đoạn A'B' trên nền cầu bằng 200\,{\rm{m}}. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên cầu là C'C = 5\,{\rm{m}}. Gọi Q', P', H', C', I', J', K' là các điểm chia đoạn A'B' thành các phần bằng nhau. Các thanh thẳng đứng nối nền cầu với đáy dây truyền: QQ', PP', HH', C'C, II', JJ', KK' gọi là các dây cáp treo. Tính tổng độ dài của các dây cáp treo?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử Parabol có dạng: y = a{x^2} + bx + c, a \ne 0.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, khi đó parabol đi qua điểm A\left( {100;\;30} \right), và có đỉnh C\left( {0;\,5} \right). Đoạn A'B' chia làm 8 phần, mỗi phần 25\,{\rm{m}}.

Suy ra:\left\{ \begin{array}{l}30 = 10000a + 100b + c\\\dfrac{{ - b}}{{2a}} = 0\\5 = c\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{{400}}\\b = 0\\c = 5\end{array} \right. \Rightarrow \left( P \right):y = \dfrac{1}{{400}}{x^2} + 5.

Khi đó, tổng độ dài của các dây cáp treo bằng OC + 2{y_1} + 2{y_2} + 2{y_3}

= 5 + 2\left( {\dfrac{1}{{400}}{{.25}^2} + 5} \right) + 2\left( {\dfrac{1}{{400}}{{.50}^2} + 5} \right) + 2\left( {\dfrac{1}{{400}}{{.75}^2} + 5} \right)

= 78,75\,\left( {\rm{m}} \right).

Câu 9 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình dưới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quan sát đồ thị ta loại A. và D.

Phần đồ thị bên phải trục tung là phần đồ thị \left( P \right) của hàm số bậc hai, tọa độ đỉnh của \left( P \right)\left( {\dfrac{5}{2};\dfrac{{13}}{4}} \right), trục đối xứng là x = \dfrac{5}{2}, đi qua điểm \left( {0; - 3} \right)

Ta có: \left( {0;3} \right) \in \left( P \right) \Rightarrow c =  - 3

Trục đối xứng x = \dfrac{5}{2}   \Rightarrow  - \dfrac{b}{{2a}} = \dfrac{5}{2} \Leftrightarrow b =  - 5a

Do đó ta có phương trình y = a{x^2} - 5ax - 3

Đỉnh \left( {\dfrac{5}{2};\dfrac{{13}}{4}} \right) nên \dfrac{{13}}{4} = a.\dfrac{{25}}{4} - a.\dfrac{{25}}{2} - 3 \Leftrightarrow a =  - 1

Vậy phần đồ thị bên phải là một phần của parabol \left( P \right):y =  - {x^2} + 5x - 3

Phần đồ thị bên trái trục tung là do lấy đối xứng phần đồ thị bên phải của \left( P \right)qua trục tung Oy. Ta được cả hai phần là đồ thị của hàm số y =  - {x^2} + 5\left| x \right| - 3.

Câu 10 Trắc nghiệm

Để đồ thị hàm số y = m{x^2} - 2mx - {m^2} - 1 \left( {m \ne 0} \right) có đỉnh nằm trên đường thẳng y = x - 2 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đồ thị hàm số y = m{x^2} - 2mx - {m^2} - 1\left( {m \ne 0} \right) có đỉnh là I\left( {1;\; - {m^2} - m - 1} \right).

Để I\left( {1;\; - {m^2} - m - 1} \right) nằm trên đường thẳng y = x - 2 thì - {m^2} - m - 1 =  - 1 \Leftrightarrow {m^2} + m = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0{\rm{ }}\left( l \right)\\m =  - 1{\rm{ }}\left( n \right)\end{array} \right.. Vậy m =  - 1 \in \left( { - 2;\;2} \right).

Câu 11 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = {x^2} - 6\left| x \right| + 5.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: y = {x^2} - 6\left| x \right| + 5 = \left\{ \begin{array}{l} {x^2} - 6x + 5\,\,\,khi\,x \ge 0\,\,\left( {{C_1}} \right)\\ {x^2} + 6x + 5\,\,\,khi\,x < 0\,\,\left( {{C_2}} \right)\end{array} \right.

Đồ thị \,\left( C \right)của hàm số y = {x^2} - 6\left| x \right| + 5 gồm hai phần

Phần đồ thị \left( {{C_1}} \right): là phần đồ thị của hàm số {y_1} = {x^2} - 6x + 5\,nằm bên phải trục tung

Phần đồ thị \,\left( {{C_2}} \right): là phần đồ thị của hàm số {y_2} = {x^2} + 6x + 5 có được bằng cách lấy đối xứng phần đồ thị \left( {{C_1}} \right) qua trục tung

Ta có đồ thị \,\left( C \right) như hình vẽ

Vậy: đồ thị \,\left( C \right) có trục đối xứng có phương trình x = 0 và nó không có tâm đối xứng.

Câu 12 Trắc nghiệm

Tìm điểm M\left( {a;b} \right) với a < 0 nằm trên \Delta :x + y - 1 = 0 và cách N\left( { - 1;3} \right) một khoảng bằng 5. Giá trị của a - b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

M \in \Delta  \Rightarrow M(t;1 - t) \Rightarrow \overrightarrow {MN}  = \left( { - 1 - t;t + 2} \right).

Ta có: MN = 5 \Rightarrow M{N^2} = {\left( { - 1 - t} \right)^2} + {(2 + t)^2} = 25

\Leftrightarrow 2{t^2} + 6t - 20 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2 \Rightarrow M\left( {2; - 1} \right)\\t =  - 5 \Rightarrow M\left( { - 5;6} \right)\end{array} \right. \Rightarrow M\left( { - 5;6} \right) \Rightarrow a - b =  - 11

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \left| {f\left( x \right) - 1} \right| = m có bốn nghiệm phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f\left( x \right), ta có bảng biến thiên của hàm số y = f\left( x \right) - 1 là:

Suy ra bảng biến thiên của hàm số y = \left| {f\left( x \right) - 1} \right|

Từ BBT suy ra phương trình \left| {f\left( x \right) - 1} \right| = m có bốn nghiệm phân biệt khi 1 < m < 3.

Vậy 1 < m < 3.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số m thì phương trình \left| {f\left( x \right)} \right| - 1 = m có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Phương trình \Leftrightarrow \left| {f\left( x \right)} \right| = m + 1.

+ Đồ thị hàm số y = \left| {f\left( x \right)} \right| có dạng:

+ Dựa vào đồ thị, để phương trình \left| {f\left( x \right)} \right| = m + 1 có hai nghiệm phân biệt thì:

\left[ \begin{array}{l}m + 1 > 1\\m + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 0\\m =  - 1\end{array} \right..

Câu 15 Trắc nghiệm

Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua \left( {120 - x} \right) đôi. Hỏi cửa hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi y là số tiền lãi của cửa hàng bán giày.

Ta có: x-40 USD là số tiền lãi của một đôi giày nếu bán với giá x USD. Trong một tháng có (120-x) đôi giày được mua. Như thế số tiền lãi của cửa hàng trong một tháng là:

y = \left( {120 - x} \right)\left( {x - 40} \right)

Để tiền lãi của cửa hàng nhiều nhất thì ta cần tính giá trị lớn nhất của y.

y =  - {x^2} + 160x - 4800 =  - {\left( {x - 80} \right)^2} + 1600 \le 1600.

Dấu  xảy ra \Leftrightarrow x = 80.

Vậy cửa hàng lãi nhiều nhất khi bán đôi giày với giá 80 USD.

Câu 16 Trắc nghiệm

Tập xác định của hàm số y = \dfrac{{\sqrt {9 - {x^2}} }}{{{x^2} - 6x + 8}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 9 - {x^2} \ge 0 \Leftrightarrow \left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right) \ge 0 \Leftrightarrow  - 3 \le x \le 3.

Hàm số xác định khi và chỉ khi

\left\{ \begin{array}{l}9 - {x^2} \ge 0\\{x^2} - 6x + 8 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 \le x \le 3\\x \ne 4\\x \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 \le x \le 3\\x \ne 2\end{array} \right.

Vậy x \in \left[ { - 3;3} \right]\backslash \left\{ 2 \right\}

Câu 17 Trắc nghiệm

Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng: y = {x^2} + 1 ; y = {x^5} + {x^3} ; y = \left| x \right| ; y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} ; y = {x^3} + {x^2} ; y = {x^2} - 2\left| x \right| + 3 ; y = \dfrac{{\sqrt {3 - x}  + \sqrt {x + 3} }}{{{x^2}}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét các hàm số :

+) y = f\left( x \right) = {x^2} + 1 xác định trên \mathbb{R} có:

f\left( { - x} \right) = {\left( { - x} \right)^2} + 1 = {x^2} + 1 = f\left( x \right) nên y = f\left( x \right) chẵn.

+) y = g\left( x \right) = {x^5} + {x^3} xác định trên \mathbb{R} có:

g\left( { - x} \right) = {\left( { - x} \right)^5} + {\left( { - x} \right)^3} =  - {x^5} - {x^3} =  - \left( {{x^5} + {x^3}} \right) =  - g\left( x \right) nên y = g\left( x \right) lẻ.

Tương tự với các hàm số khác ta được kết quả:

Hàm số y = \left| x \right| là hàm số chẵn.

Hàm số y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} là hàm số lẻ.

Hàm số y = {x^3} + {x^2} không chẵn không lẻ.

Hàm số y = {x^2} - 2\left| x \right| + 3 là hàm số chẵn.

Hàm số y = \dfrac{{\sqrt {3 - x}  + \sqrt {x + 3} }}{{{x^2}}} là hàm số chẵn.

Các hàm số lẻ ở trên là: y = {x^5} + {x^3}; y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.

Vậy chỉ có 2 hàm số này có đồ thị nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.

Câu 18 Trắc nghiệm

Parabol \left( P \right):y =  - 2{x^2} - ax + b có điểm M\left( {1;3} \right) với tung độ lớn nhất. Khi đó giá trị của b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do bề lõm của \left( P \right) quay xuống và M có tung độ lớn nhất nên M là đỉnh của \left( P \right).

Ta có M\left( {1;3} \right) là đỉnh của parabol nên \dfrac{a}{{ - 4}} = 1 \Leftrightarrow a =  - 4.

Suy ra y =  - 2{x^2} + 4x + b qua M\left( {1;3} \right) nên 3 = - {2.1^2} + 4.1 + b \Leftrightarrow b = 1

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = a{x^2} + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Quan sát đồ thị ta có:

Đồ thị quay bề lõm xuống dưới nên a < 0; có hoành độ đỉnh {x_I} =  - \dfrac{b}{{2a}} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{b}{a} < 0 \Rightarrow b > 0.

Lại có: đồ thị cắt Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0.

Vậy a < 0, b > 0, c < 0.