Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y = 0\) và đường thẳng \(d:x - y + 1 = 0\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
\((C):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y = 0\) có tâm \(I(2;1)\) và bán kính \(R = \sqrt {{2^2} + {1^2}} = \sqrt 5 \)
Ta có $IH = d\left( {I,d} \right) = \dfrac{{|2 - 1 + 1|}}{{\sqrt 2 }} = \sqrt 2 < R$. Suy ra \(IH < R \Leftrightarrow d\) cắt \(\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt.
Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\). Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn:
\((C):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\) có tâm \(I\left( {1; - 2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + 4} = 3\)
Nếu d có phương trình \(x = 1\) ta có \(d\left( {I;d} \right) = \left| {1 - 1} \right| = 0 \ne R\). Loại A
Nếu d có phương trình $x + y - 2 = 0$ thì ta có \(d\left( {I;d} \right) = \dfrac{{\left| {1 - 2 - 2} \right|}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{3}{{\sqrt 2 }} \ne R\). Loại B
Nếu d có phương trình $2x + y - 1 = 0$ thì ta có $d\left( {I;d} \right) = \dfrac{{\left| {2.1 - 2 - 1} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{1}{{\sqrt 5 }} \ne R$. Loại C
Nếu d có phương trình \(y = 1\) ta có \(d\left( {I;R} \right) = \left| {1 - \left( { - 2} \right)} \right| = 3 = R\).
Vậy $d$ là tiếp tuyến của $(C )$
Cho \((C):{x^2} + {y^2} + 4x - 2y - 20 = 0,\) một phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \((d):3x + 4y - 37 = 0\) là:
\((C):{x^2} + {y^2} + 4x - 2y - 20 = 0,\) có tâm \(I\left( { - 2;1} \right);\,\,R = \sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2} + {1^2} + 20} = 5\)
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \((d):3x + 4y - 37 = 0\) nên phương trình tiếp tuyến có dạng \(4x - 3y + c = 0\) (d’)
Vì d’ là tiếp tuyến của đường tròn có tâm \(I\left( { - 2;1} \right)\) và \(R = 5\) nên ta có
\(d\left( {I;d'} \right) = R \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {4.\left( { - 2} \right) - 3.1 + c} \right|}}{5} = 5\)\( \Leftrightarrow |c - 11| = 25\)\( \Leftrightarrow c = 36\) hoặc \(c = - 14\)
Cho đường tròn ${x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 6 = 0$ và điểm $M\left( {4;1} \right).$ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn và đi qua $M.$
Đường tròn $\left( C \right)$ có tâm $I\left( {1;3} \right)$ và bán kính $R = 2.$
Gọi $d$ là tiếp tuyến cần tìm.
Ta có $d$ đi qua điểm $M\left( {4;1} \right)$ nên phương trình $d$ có 2 dạng.
+) ${d_1}:x = 4$. Khi đó $d\left( {I;d} \right) = \left| {4 - 1} \right| = 3 > R$ nên ${d_1}:x = 4$ không phải là tiếp tuyến.
+) ${d_2}:y = k\left( {x - 4} \right) + 1 \Leftrightarrow kx - y + 1 - 4k = 0$
Vì ${d_2}$ là tiếp tuyến nên ta có
$d\left( {I;{d_2}} \right) = R \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {k - 3 + 1 - 4k} \right|}}{{\sqrt {{k^2} + {1^2}} }} = 2$$ \Leftrightarrow 5{k^{^2}} + 12k = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{k = 0}\\{k = \dfrac{{ - 12}}{5}}\end{array}} \right.$
Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài $y = 1$ và $12x + 5y - 53 = 0$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho đường tròn $\left( C \right)$ có phương trình: ${x^2} + {y^2}-6x + 5 = 0.$ Tìm điểm $M$ thuộc trục tung sao cho qua $M$ kẻ được hai tiếp tuyến với $\left( C \right)$ mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng ${60^0}.$
Viết lại phương trình của $\left( C \right)$ dưới dạng: ${\left( {x-3} \right)^2} + {y^2} = 4.$
Từ đó, $\left( C \right)$ có tâm $I\left( {3;0} \right)$ và bán kính $R = 2$
Giao của đường tròn với trục tung $\left( {x = 0} \right)$ là: ${\left( { - 3} \right)^2} + {y^2} = 4.$
Nên ${y^2} = - 5$ (vô lý)
Suy ra trục tung không có điểm chung với đường tròn $\left( C \right).$
Gọi \(M\left( {0;m} \right) \in Oy\) mà góc giữa hai tiếp tuyến \(ME,MF\) bằng \({60^0}\)
Khi đó \(\widehat {IME} = {30^0}\) suy ra \(MI = \dfrac{{IE}}{{\sin \widehat {IME}}} = \dfrac{2}{{\sin {{30}^0}}} = 4\)
Do đó \(\sqrt {{{\left( {3 - 0} \right)}^2} + {{\left( {0 - m} \right)}^2}} = 4\) \( \Leftrightarrow \sqrt {9 + {m^2}} = 4 \Leftrightarrow m = \pm \sqrt 7 \)
Vậy có hai điểm \(M\) cần tìm là \(\left( {0;\sqrt 7 } \right)\) và \(\left( {0; - \sqrt 7 } \right)\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {-1;1} \right)$ và $B\left( {3;3} \right),$ đường thẳng $\Delta :3x-4y + 8 = 0.$ Có mấy phương trình đường tròn qua $A,B$ và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta \)?
Tâm $I$ của đường tròn nằm trên đường trung trực \(d\) của đoạn $AB$.
Gọi d là đường trung trực của AB thì d đi qua trung điểm $M\left( {1;2} \right)$ của AB và có VTPT là \(\overrightarrow {AB} = (4;2)\)
$\begin{array}{l}
\Rightarrow d:4\left( {x - 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0\\
\Leftrightarrow 4x - 4 + 2y - 4 = 0\\
\Leftrightarrow 4x + 2y - 8 = 0\\
\Leftrightarrow 2x + y - 4 = 0
\end{array}$
$\Rightarrow $tâm $I\left( {a;4-2a} \right)$
Ta có $IA = d\left( {I,\Delta } \right)$ \( \Leftrightarrow \left| {11a - 8} \right| = 5\sqrt {5{a^2} - 10a + 10} \) \( \Leftrightarrow 2{a^2}-37a + 93 = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 3\\a = \dfrac{{31}}{2}\end{array} \right.\)
- Với $a = 3 \Rightarrow I\left( {3;-2} \right),R = 5$ $ \Rightarrow \left( C \right):{\left( {x-3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25$
- Với \(a = \dfrac{{31}}{2}\) \( \Rightarrow I\left( {\dfrac{{31}}{2}; - 27} \right)\), \(R = \dfrac{{65}}{2}\) \( \Rightarrow \left( C \right):{\left( {x - \dfrac{{31}}{2}} \right)^2} + {(y + 27)^2} = \dfrac{{4225}}{4}\)
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho ${\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9$ và đường thẳng $d:3x - 4y + m = 0$. Tìm $m$ để trên $d$ có duy nhất điểm $P$ sao cho từ $P$ vẽ $2$ tiếp tuyến $PA, PB$ của đường tròn và tam giác $PAB $ là tam giác đều.
$(C)$ có tâm $I(1;-2)$ và bán kính $R = 3.$
Ta có: $\Delta PAB$ đều
$\begin{array}{l}
\Rightarrow \widehat {APB} = {60^0} \Rightarrow \widehat {API} = \frac{1}{2}\widehat {APB} = {30^0}\\
\Rightarrow IP = \frac{{IA}}{{\sin \widehat {API}}} = \frac{3}{{\sin {{30}^0}}} = 6
\end{array}$
Suy ra $P$ thuộc đường tròn $(C')$ tâm $I,$ bán kính $R ' = 6.$
Trên $d$ có duy nhất một điểm $P$ thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi $d$ tiếp xúc với $(C')$ tại $P$
$ \Leftrightarrow d\left( {I,d} \right) = R'$
$\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \frac{{\left| {3.1 - 4.\left( { - 2} \right) + m} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = 6 \Leftrightarrow \frac{{\left| {m + 11} \right|}}{5} = 6\\
\Leftrightarrow \left| {m + 11} \right| = 30 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m + 11 = 30\\
m + 11 = - 30
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m = 19\\
m = - 41
\end{array} \right.
\end{array}$
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường tròn $(C ):$ ${x^2} + {y^2} + 2x - 4y = 0$ và đường thẳng $d: $ $x - y + 1 = 0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta $ sao cho $\Delta $ song song với $d$ và cắt $(C )$ tại $2$ điểm $M, N$ sao cho độ dài $MN=2.$
Vì $\Delta $ song song với $d$ nên phương trình $\Delta $ có dạng $x - y + m = 0$
Kẻ $IH$ vuông góc vơi $MN $ ta có $HM = HN = \dfrac{1}{2}MN = 1$
Đường tròn $(C )$ có tâm $I(-1;2)$ và bán kính $R = \sqrt 5 $
Từ đó $IH = \sqrt {I{M^2} - H{M^2}} = 2 \Leftrightarrow d\left( {I;\Delta } \right) = 2 \Leftrightarrow \dfrac{{\left| { - 1 - 2 + m} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 2 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 2\sqrt 2 + 3}\\{m = - 2\sqrt 2 + 3}\end{array}} \right.$
Vậy có $2$ tiếp tuyến cần tìm $x - y + 2\sqrt 2 + 3 = 0$ và $x - y - 2\sqrt 2 + 3 = 0$
Đường thẳng \(d:x + 2y - 4 = 0\) cắt đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\) theo dây cung có độ dài bằng
\(d:x + 2y - 4 = 0\).
Đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\) có tâm \(I\left( {2;1} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt 5 .\)
Ta có: \(d\left( {I;\,\,d} \right) = \dfrac{{\left| {2 + 2.1 - 4} \right|}}{{\sqrt {1 + {2^2}} }} = 0 \Rightarrow I \in d.\)
\( \Rightarrow d\) là đường thẳng đi qua đường kính của đường tròn \(\left( C \right)\)
\( \Rightarrow d\) cắt \(\left( C \right)\) theo dây cung \(AB = 2R = 2\sqrt 5 .\)
Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 31 = 0\) có tâm \(I.\) Đường thẳng \(d\) thay đổi cắt đường tròn \(\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A,\,\,B\) với \(AB\) không là đường kính của đường tròn \(\left( C \right)\). Diện tích tam giác \(IAB\) có giá trị lớn nhất bằng
\(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 31 = 0 \)\(\Leftrightarrow \left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 36.\)
Vậy \(I\left( { - 1; - 2} \right),R = 6.\)
Gọi \(H\) là chân đường cao hạ từ \(I\) xuống \(AB\), thì \(H\) là trung điểm của \(AB\).
\({S_{IAB}} = \dfrac{1}{2}IH.AB = IH.HA\mathop \le \limits^{AM - GM} \dfrac{{I{H^2} + H{A^2}}}{2} = \dfrac{{I{A^2}}}{2} = \dfrac{{{R^2}}}{2} = 18.\)
Vậy diện tích tam giác \(IAB\) có giá trị lớn nhất là \(18.\)
Đường tròn tâm $I\left( {a;b} \right)$ và bán kính $R$ có dạng:
Phương trình đường tròn $\left( C \right)$ tâm \(I\left( {a;b} \right)\), bán kính $R$ là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)
Cho đường tròn có phương trình $\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0$. Khẳng định nào sau đây là sai?
Phương trình ${x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0{\rm{ }}$ với điều kiện ${a^2} + {b^2} - c > 0$, là phương trình đường tròn tâm \(I\left( { - a; - b} \right)\) bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} \)
Do đó đáp án A sai.
Với điều kiện nào thì \({x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0,\) biểu diễn phương trình đường tròn.
\({x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0,\) là phương trình đường tròn khi \({R^2} = {a^2} + {b^2} - c\). Điều này có nghĩa là \({a^2} + {b^2} - c > 0\) hay \({a^2} + {b^2} > c\).
Với điều kiện nào của \(m\) thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn \({x^2} + {y^2} - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0\) ?
\({x^2} + {y^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + 4my + 19m - 6 = 0\,\,\,\,\left( * \right)\)
(*) là phương trình đường tròn khi \({\left( {m + 2} \right)^2} + {\left( {2m} \right)^2} - 19m + 6 > 0 \Leftrightarrow 5{m^2} - 15m + 10 > 0\)\( \Leftrightarrow \) \(m < 1\) hoặc \(m > 2\)
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Đáp án A: \({x^2} + 2{y^2} - 4x - 8y + 1 = 0\) không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của \(x^2\) là 1 và của \(y^2\) là 2.
Đáp án B: \(4{x^2} + {y^2} - 10x - 6y - 2 = 0\) không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của \(x^2\) là 4 và của \(y^2\) là 1.
Đáp án C: \({x^2} + {y^2} - 2x - 8y + 20 = 0\) có \(a = 1\,\,,b = 4,\,\,c = 20\).
Ta thấy \({a^2} + {b^2} =1^2+4^2=17 < 20 = c\). Đây không phải là một phương trình đường tròn.
Đáp án D: \({x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 12 = 0\) có \(a = 2,\,\,b = - 3,\,\,c = - 12\).
Ta thấy \({a^2} + {b^2} =2^2+(-3)^2=13 > -12 = c\). Đây là một phương trình đường tròn.
Phương trình \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 1 = 0\) là phương trình của đường tròn nào?
\({x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 1 = 0\) có hệ số \(a = 1,b = - 2,c = 1\) sẽ có tâm \(I\left( {1; - 2} \right)\) và \(R = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {2^2} - 1} = 2\)
Cho đường tròn\((C):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 20 = 0\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
\((C):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 20 = 0\) có \(a = - 1,\,\,b = - 2,c = - 20\) sẽ có tâm \(I\left( { - 1; - 2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{1^2} + {2^2} + 20} = 5\).
Thay tọa độ các điểm ở đáp án C và D vào phương trình đường tròn ta thấy hai đáp án đều đúng.
Suy ra mệnh đề sai là mệnh đề ở đáp án A.
Tìm tọa độ tâm \(I\) của đường tròn đi qua ba điểm \(A\left( {0;4} \right)\), \(B\left( {2;4} \right)\), \(C\left( {4;0} \right)\).
Gọi đường tròn có phương trình ${x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0\,\left( C \right)$
$A,\,B,\,C \in \left( C \right)$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}16 + 8b + c = 0\\20 + 4a + 8b + c = 0\\16 + 8a + c = 0\end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = - 1\\c = - 8\end{array} \right. \to I\left( {1;1} \right)$
Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ \(O(0,0)\)?
\({x^2} + {y^2} = 1.\) Thay \(x = 0,y = 0\) ta có \({0^2} + {0^2} = 1\) là mệnh đề A sai.
\({x^2} + {y^2} - x - y + 2 = 0\). Thay \(x = 0,y = 0\) ta có \(2 = 0\) là mệnh đề B sai.
\({x^2} + {y^2} - 4x - 4y + 8 = 0.\) Thay \(x = 0,y = 0\) ta có \(8 = 0\) là mệnh đề C sai.
\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 25.\) Thay \(x = 0,y = 0\) ta có \({\left( { - 3} \right)^2} + {\left( { - 4} \right)^2} = 25\) là mệnh đề đúng. Vậy \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 25.\) đi qua gốc tọa độ.
Phương trình đường tròn $(C)$ có tâm \(I(2; - 4)\) và đi qua điểm \(A(1;3)\) là:
Ta có: \(R = IA = \sqrt {{{\left( {1 - 2} \right)}^2} + {{\left( {3 + 4} \right)}^2}} = \sqrt {50} \)
Phương trình đường tròn $(C)$ có tâm \(I\left( {2; - 4} \right)\) có bán kính \(R = \sqrt {50} \) là: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 50.\)