Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Cho góc x thoả 00<x<900 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
Vì 00<x<900 nên sinx>0,cosx>0,tanx>0,cotx>0
Suy ra cosx<0 sai.
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
Đáp án B: 1+tan2α=1cos2α,α≠kπ,k∈Z sai vì cosx≠0⇔x≠π2+kπ,k∈Z
Đáp án C: sin2α+cos2β=1 sai vì α≠β.
Đáp án D: 1+cot2α=1sin2α,α≠π2+kπ,k∈Z sai vì sinx≠0⇔x≠kπ,k∈Z
Giá trị của biểu thức P=msin00+ncos00+psin900 bằng:
P=msin00+ncos00+psin900=m.0+n.1+p.1=n+p.
Giá trị của biểu thức S=cos2120+cos2780+cos210+cos2890 bằng:
S=cos2120+cos2780+cos210+cos2890
=(sin2780+cos2780)+(sin2890+cos2890)
=1+1=2
Giá trị của biểu thức S=3−sin2900+2cos2600−3tan2450 bằng:
S=3−sin2900+2cos2600−3tan2450=3−12+2.(12)2−3.12=−12.
Rút gọn biểu thức S=cos(900−x)sin(1800−x) −sin(900−x)cos(1800−x) ta được kết quả:
S=cos(900−x)sin(1800−x) −sin(900−x)cos(1800−x)
=sinx.sinx−cosx.(−cosx)=sin2x+cos2x=1
Để tính cos1200 , một học sinh làm như sau:
(I)sin1200=√32⇒(II)cos21200=1−sin21200⇒(III)cos21200=14⇒(IV)cos1200=12
Lập luận trên sai từ bước nào?
sin1200=√32⇒cos21200=1−sin21200⇒cos21200=14
Vì 900<1200<1800⇒cos1200<0⇒cos1200=−12.
Sai ở bước (IV).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
sin2250=sin(1800+450) =−sin450=−√22
A đúng
cos2250=cos(1800+450) =−cos450=−√22
B đúng
tan2250=tan(1800+450)=tan450=1
C sai
cot2250=cot(1800+450)=cot450=1
D đúng
Cho biểu thức P=3sin2x+4cos2x, biết cosx=12. Giá trị của P bằng:
P=3sin2x+4cos2x=3(sin2x+cos2x)+cos2x=3+(12)2=134.
Rút gọn biểu thức A=sin(−2340)−cos2160sin1440−cos1260.tan360, ta được kết quả
A=sin(−2340)−cos2160sin1440−cos1260.tan360=−sin(1800+540)−cos(1800+360)sin(1800−360)−cos(1800−540).tan360=sin540+cos360sin360+cos540.tan360=cos360+cos360sin360+sin360.tan360=cot360.tan360=1
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
sin6x+cos6x=(sin2x+cos2x)3−3sin2xcos2x(sin2x+cos2x)=1−3sin2xcos2x
Nếu tanα+cotα=2 thì tan2α+cot2α bằng:
tanα+cotα=2⇒(tanα+cotα)2=4⇒tan2α+2tanαcotα+cot2α=4⇒tan2α+cot2α=2
Biểu thức A=sin(−3280).sin9580cot5720−cos(−5080).cos(−10220)tan(−2120) rút gọn bằng:
A=sin(−3280).sin9580cot5720−cos(−5080).cos(−10220)tan(−2120) A=−sin320.sin580cot320−cos320.cos580tan320A=−sin320.cos320cot320−cos320.sin320tan320=−sin2320−cos2320=−1.
Cho tam giác ABC. Hãy chỉ ra hệ thức sai
ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒cosB+C2=cos(900−A2)=sinA2
A đúng
ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒sin(A+C)=sin(1800−B)=sinB
B sai
ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒cos(A+B+2C)=cos(1800+C)=−cosC
C đúng
ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒cos(A+B)=cos(1800−C)=−cosC
D đúng
Kết quả đơn giản của biểu thức (sinα+tanαcosα+1)2+1 bằng:
(sinα+tanαcosα+1)2+1=(sinα+sinαcosαcosα+1)2+1
=[(sinα+sinαcosα):(cosα+1)]2+1
=[sinα(1+1cosα).1cosα+1]2+1
=[sinα.cosα+1cosα.1cosα+1]2+1
=(sinαcosα)2+1=sin2αcos2α+1
=sin2α+cos2αcos2α=1cos2α
Cho A=cos2350.sin600.tan1250.cos900. Khẳng định nào sau đây đúng?
Vì cos900=0 nên A=cos2350.sin600.tan1250.cos900=0.
Biểu thức P=cos2x.cot2x+3cos2x−cot2x+2sin2x có giá trị là
P=cos2x.cot2x+3cos2x−cot2x+2sin2x=cot2x(cos2x−1)+cos2x+2(cos2x+sin2x)=cos2xsin2x.(−sin2x)+cos2x+2=−cos2x+cos2x+2=2
Ta có ΔABC⇒A+B+C=180o (định lý tổng 3 góc trong tam giác)
⇒sin(A+B)=sin(1800−A−B)=sinC
Vậy C đúng.
Giá trị lớn nhất của 6cos2x+6sinx−2 là:
Ta có:
6cos2x+6sinx−2 =6(1−sin2x)+6sinx−2 =−6sin2x+6sinx+4 =−6(sin2x−sinx)+4 =−6(sinx−12)2+112≤112
Dấu “=” xảy ra khi \sin x = \dfrac{1}{2}.