Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số Rr bằng
Ta có R=abc4S, r=Sp
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên b=c và a=√b2+c2=b√2
Xét tỉ số Rr=abc.p4S2=abc.a+b+c24.14.(b.c)2=a(a+2b)2b2=2b2(1+√2)2b2=1+√2.
Trên nóc một tòa nhà có cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50∘ và 40∘ so với phương nằm ngang (như hình vẽ bên). Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là:
Ta có chiều cao của tòa nhà chính là đoạn BH.
Mà BH=CD+DH=CD+7.
Xét tam giác ACD vuông tại D có AC=CDsin40∘
Xét tam giác ABD vuông tại D có AB=5+CDsin50∘
Xét tam giác ABC có:
BC2=AB2+AC2−2AB.AC.cos^BAC
⇔(1sin250∘+1sin240∘−2cos10∘sin40∘sin50∘)CD2+(10sin250∘−10cos10∘sin40∘sin50∘)CD+25sin250∘−25=0⇔CD≈11,9
⇒BC≈7+11,9≈18,9 (m).
Vậy tòa nhà cao 18,9m.
Giá trị của tan1800 bằng:
Ta có: tan1800=0
Cho tam giác ABC, có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Nếu cosA>0 thì góc A nhọn hay b2+c2−a2>0 thì góc A nhọn.
Cho tam giác ABC có a=5 cm, c=9 cm, cosC=−110. Tính độ dài đường cao ha hạ từ A của tam giác ABC.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
c2=a2+b2−2a.b.cosC⇒81=25+b2−2.5.b.(−110)⇔b2−b−56=0 ⇔[b=7b=−8
Ta nhận được b=7(cm)
Diện tích tam giác ABC là SΔABC=√p(p−a)(p−b)(p−c)=√212(212−5)(212−7)(212−9)=21√114(cm2)
Độ dài đường cao ha=2Sa=21√1125=21√1110(cm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO=3R. Một đường kính AB thay đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=MA+MB.
Gọi ^MOA=α⇒^MOB=180∘−α.
Ta có MA=√MO2+AO2−2MO.AO.cosα=√9R2+R2−6R2cosα=R√10−6cosα.
MB=√MO2+BO2−2MO.BO.cos(180∘−α)=√9R2+R2+6R2cosα=R√10+6cosα.
Xét C=√10−6cosα+√10+6cosα ⇒C2=20+2√100−36cos2α≥20+2√100−36=36.
Suy ra C≥6. Dấu xẩy ra khi cos2α=1⇔[cosα=1cosα=−1⇔[α=0∘α=180∘.
Ta có S=MA+MB=R(√10−6cosα+√10+6cosα)≥6R.
Suy ra minS=6R khi và chỉ khỉ A, O, B, M thẳng hàng.
Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 1m, người ta cắt ra một hình chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu?
Xét đường tròn bán kính 1, ta cắt trên đó một hình chữ nhật ABCD.
Khi đó SABCD=12AC.BD.sinα=2sinα≤2.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi α=90∘.
Vậy diện tích lớn nhất của miếng tôn cắt trên nửa đường tròn bằng 1.
Cho cotx=34 và góc x thỏa mãn 900<x<1800. Khi đó:
cotx=34⇔tanx=1cotx=43
=>Phương án A sai
1+cot2x=1sin2x ⇔1+(34)2=1sin2x ⇔sin2x=1625 ⇔sinx=±45.
Mà 900<x<1800⇒sinx>0⇒sinx=45
=> Phương án D sai, C đúng.
Vì sin2x=1625⇒cos2x=1−sin2x=925 ⇔cosx=±35
Mà 900<x<1800⇒cosx<0⇒cosx=−35
=>Phương án B sai.
Biết sinα=√2017+12018, 90∘<α<180∘. Tính giá trị của biểu thức M=cotα+sinα1+cosα.
M=cotα+sinα1+cosα=cosαsinα+sinα1+cosα =1+cosαsinα(1+cosα) =1sinα =2018√2017+1.
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đáy lớn CD. Biết AB=AD và tan^BDC=34. Tính cos^BAD.
Gọi E là hình chiếu vuông góc của B trên DC. Đặt AB=AD=BC=x.
Ta có EC=DC−x2 (1).
Trong tam giác vuông BDE ta có: tan^BDC=34 ⇔ BEED=34 ⇔ BE=34ED
⇔ BE=34(DC−DC−x2)=38(DC+x) (2).
Trong tam giác vuông BEC ta có BC2=EC2+BE2 (3).
Thay (1), (2) vào (3) biến đổi ta được: 39x2+14DC.x−25DC2=0 ⇔ x=2539DC hay DC=3925x. Khi đó EC=725x.
Mặt khác: cos^BAD=−cos^BCE=−ECBC=−725
Nếu sinx=45 thì giá trị của cos4x=?
cos4x=2cos22x−1 =2.(1−2sin2x)2−1 =2(1−2.(45)2)2−1 =−527625
Nếu sina−cosa=15(1350<a<1800) thì giá trị đúng của tan2a là:
sina−cosa=15⇒(sina−cosa)2=125⇔sin2a−2sinacosa+cos2a=125⇔1−sin2a=125⇔sin2a=2425
Ta có: sin22a+cos22a=1⇒(2425)2+cos22a=1⇔cos22a=49625⇔cos2a=±725
Mà 1350<a<1800⇔2700<2a<3600⇒cos2a>0⇒cos2a=725
tan2a=sin2acos2a=2425725=247
Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1=30.2=60km.
Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2=40.2=80km.
Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: S=√S12+S22−2S1.S2.cos600=20√13.
Xác định dạng của tam giác ABC biết rằng S=√336(a+b+c)2
Theo công thức He-rong ta có
√p(p−a)(p−b)(p−c)=√39p2⇔(p−a)(p−b)(p−c)=127p3
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có (p−a)(p−b)(p−c)≤(p−a+p−b+p−c)327=(3p−(a+b+c))327=(3p−2p)327=p327
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
Khi đó tam giác ABC đều.
Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết b=7cm,c=5cm,cosA=35.
Theo định lí cosin ta có a2=b2+c2−2bccosA=72+52−2.7.5.35=32⇒a=4√2
Từ công thức sin2A+cos2A=1⇒sinA=45
Theo định lí sin ta có asinA=2R⇒R=a2sinA=4√22.45=5√22.
Xác định hình dạng tam giác ABC biết {b3+c3−a3b+c−a=a2a=2bcosC
Theo định lí cosin ta có cosC=a2+b2−c22ab, thay vào đẳng thức thứ hai của hệ trên ta có
a=2bcosC=2b.a2+b2−c22ab⇒a2=a2+b2−c2⇔b2−c2=0⇔b2=c2⇒b=c
Thay b = c vào hệ thức thứ nhất ta có 2b3−a32b−a=a2⇔2b3−a3=2ba2−a3⇔b2=a2⇒a=b
Do đó a = b = c. Vậy tam giác ABC đều.