Tìm tập xác định của hàm sốy=x−2x3+x2−5x−2
ĐKXĐ: x3+x2−5x−2≠0⇔(x−2)(x2+3x+1)≠0⇔{x≠2x≠−3±√52
Suy ra tập xác định của hàm số là D=R∖{2;−3−√52;−3+√52}
Tìm tập xác định của hàm số y=√x+2x√x2−4x+4
{x≠0x2−4x+4>0x+2≥0⇔{x≠0(x−2)2>0x≥−2⇔{x≠0x≠2x≥−2
Suy ra tập xác định của hàm số là D=[−2;+∞)∖{0;2}.
Tìm tập xác định của hàm sốy={1xkhix≥1√x+1khix<1
Khi x≥1 thì hàm số là y=1x luôn xác định với x≥1.
=> D1=[1;+∞)
Khi x<1 thì hàm số là y=√x+1 xác định khi
{x<1x+1≥0⇔{x<1x≥−1⇔−1≤x<1
=>D2=[−1;1)
Do đó hàm số đã cho có tập xác định D=[1;+∞)∪[−1;1)=[−1;+∞)
Cho hàm số: y=mx√x−m+2−1 với m là tham số. Tìm m để hàm số xác định trên (0;1)
ĐKXĐ {x−m+2≥0√x−m+2≠1⇔{x≥m−2x≠m−1
Suy ra tập xác định của hàm số là D=[m−2;+∞)∖{m−1}.
Hàm số xác định trên (0;1)⇔(0;1)⊂[m−2;m−1)∪(m−1;+∞)
⇔[(0;1)⊂[m−2;m−1)(0;1)⊂(m−1;+∞)⇔[m=2m−1≤0⇔[m=2m≤1
Vậy m∈(−∞;1]∪{2} là giá trị cần tìm.
Xét sự biến thiên của hàm sốy=3x−1 trên khoảng (1;+∞)
Với mọi x1,x2∈(1;+∞),x1>x2 ta có f(x2)−f(x1)=3x2−1−3x1−1=3(x1−x2)(x2−1)(x1−1)
Vì x1>1,x2>1⇒x1−1>0;x2−1>0
Mà x1>x2 nên x1−x2>0
Do đó f(x2)−f(x1)>0 hay f(x1)−f(x2)<0 với x1>x2nên hàm số y=3x−1 nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
Cho hàm số y=mx3−2(m2+1)x2+2m2−m. Tìm m để điểm M(−1;2) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Điểm M(−1;2) thuộc đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi
2=−m−2(m2+1)+2m2−m⇔m=−2
Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y=mx3−2(m2+1)x2+2m2−m. Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.
Để N(x;y) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua, điều kiện cần và đủ là y=mx3−2(m2+1)x2+2m2−m,∀m
⇔2m2(1−x2)+m(x3−1)−2x2−y=0,∀m⇔{1−x2=0x3−12x2+y=0⇔{x=1y=−2
Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua điểm N(1;−2).
Tịnh tiến đồ thị hàm số y=x2+1 liên tiếp sang phải 2 đơn vị và lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào?
Ta tịnh tiến đồ thị hàm số y=x2+1 sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số y=(x−2)2+1 rồi tịnh tiến lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y=(x−2)2+1+1 hay y=x2−4x+6.
Vậy hàm số cần tìm là y=x2−4x+6.
Nêu cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=−2x2 để được đồ thị hàm số y=−2x2−6x+3.
Ta có −2x2−6x+3=−2(x+32)2+152
Do đó tịnh tiến đồ thị hàm số y=−2x2 để được đồ thị hàm số y=−2x2−6x+3 ta làm như sau
Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y=−2x2 đi sang bên trái 32 đơn vị và lên trên đi 152 đơn vị.
Xác định parabol (P): y=ax2+bx+c, a≠0 biết (P) đi qua A(2;3) có đỉnh I(1;2)
Vì A∈(P) nên 3=4a+2b+c (1).
Mặt khác (P) có đỉnh I(1;2) nên −b2a=1⇔2a+b=0 (2) và I∈(P) suy ra 2=a+b+c (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có {4a+2b+c=32a+b=0a+b+c=2⇔{a=1b=−2c=3
Vậy (P) cần tìm là y=x2−2x+3.
Xác định parabol (P): y=ax2+bx+c, a≠0 biết c=2 và (P) đi qua B(3;−4) và có trục đối xứng là x=−32.
Ta có c=2 và (P) đi qua B(3;−4) nên −4=9a+3b+2⇔3a+b=−2 (*)
(P) có trục đối xứng là x=−32 nên −b2a=−32⇔b=3a thay vào (*) ta được 3a+3a=−2⇔a=−13⇒b=−1 .
Vậy (P) cần tìm là y=−13x2−x+2.
Xác định parabol (P): y=ax2+bx+c, a≠0 biết hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 34 khi x=12 và nhận giá trị bằng 1 khi x=1.
Hàm số y=ax2+bx+c có giá trị nhỏ nhất bằng 34 khi x=12 nên ta có
−b2a=12⇔a+b=0 (5)
34=a(12)2+b(12)+c ⇔a+2b+4c=3 (6) và a>0
Hàm số y=ax2+bx+c nhận giá trị bằng 1 khi x=1 nên a+b+c=1(7)
Từ (5), (6) và (7) ta có {a+b=0a+2b+4c=3a+b+c=1⇔{a=1b=−1c=1
Vậy phương trình (P) cần tìm là y=x2−x+1.
Tìm parabol y=ax2+3x−2 , biết rằng parabol đó cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
Parabol cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 suy ra {x=2y=0
Ta có: 0=a.22+3.2−2⇔a=−1
Vậy parabol y=−x2+3x−2
Cho hàm số y=x2−6x+8. Sử dụng đồ thị để tìm số điểm chung của đường thẳng y=m(−1<m<0) và đồ thị hàm số trên.
Ta có −b2a=3,−Δ4a=−1
Bảng biến thiên
Suy ra đồ thị hàm số y=x2−6x+8 có đỉnh là I(3;−1), đi qua các điểm A(2;0),B(4;0)
Nhận đường thẳng x=3 làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên.
Đường thẳng y=m(−1<m<0) song song với trục hoành nên ta thấy đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt.
Cho hàm số y=−x2−2x+3. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−3;1].
Ta có −b2a=−1,−Δ4a=4
Bảng biến thiên
Suy ra đồ thị hàm số y=−x2−2x+3 có đỉnh là I(−1;4), đi qua các điểm A(1;0),B(−3;0)
Nhận đường thẳng x=−1 làm trục đối xứng và hướng bề lõm xuống dưới.
Trên đoạn [−3;1]thì hàm số đạt GTNN y=0
Cho phương trình x2+2(m+3)x+m2−3=0, m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 và P=5(x1+x2)−2x1x2 đạt giá trị lớn nhất.
Ta có Δ′=(m+3)2−(m2−3)=6m+12
Phương trình có nghiệm ⇔Δ′≥0⇔6m+12≥0⇔m≥−2
Theo định lý Viét ta có {x1+x2=−2(m+3)x1x2=m2−3
P=−10(m+3)−2(m2−3)=−2m2−10m−24
Xét hàm số y=−2x2−10x−24 với x∈[−2;+∞)
Bảng biến thiên
Suy ra max[−2;+∞)y=−12 khi và chỉ khi x=−2
Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.
Xét sự biến thiên của hàm số y=√4x+5+√x−1 trên tập xác định của nó. Áp dụng tìm số nghiệm của phương trình √4x+5+√x−1=3
ĐKXĐ: {4x+5≥0x−1≥0⇔{x≥−54x≥1⇔x≥1
Suy ra TXĐ: D=[1;+∞)
Với mọi x1,x2∈[1;+∞),x1≠x2 ta có
f(x2)−f(x1)=√4x2+5+√x2−1−√4x1+5−√x1−1=4(x2−x1)√4x2+5+√4x1+5+x2−x1√x2−1+√x1−1=(x2−x1)(4√4x2+5+√4x1+5+1√x2−1+√x1−1)
Suy ra f(x2)−f(x1)x2−x1=4√4x2+5+√4x1+5+1√x2−1+√x1−1>0
Nên hàm số y=√4x+5+√x−1 đồng biến trên khoảng [1;+∞).
Vì hàm số đã cho đồng biến trên [1;+∞) nên
Nếu x>1⇒f(x)>f(1) hay √4x+5+√x−1>3
Suy ra phương trình √4x+5+√x−1=3 vô nghiệm
Nếu x<1⇒f(x)<f(1) hay √4x+5+√x−1<3
Suy ra phương trình √4x+5+√x−1=3 vô nghiệm
Với x=1 dễ thấy nó là nghiệm của phương trình đã cho
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1.
Xét sự biến thiên của hàm số y=√4x+5+√x−1 trên tập xác định của nó. Áp dụng tìm số nghiệm của phương trình √4x+5+√x−1=√4x2+9+x
ĐKXĐ: {4x+5≥0x−1≥0⇔{x≥−54x≥1⇔x≥1
Suy ra TXĐ: D=[1;+∞)
Với mọi x1,x2∈[1;+∞),x1≠x2 ta có
f(x2)−f(x1)=√4x2+5+√x2−1−√4x1+5−√x1−1=4(x2−x1)√4x2+5+√4x1+5+x2−x1√x2−1+√x1−1=(x2−x1)(4√4x2+5+√4x1+5+1√x2−1+√x1−1)
Suy ra f(x2)−f(x1)x2−x1=4√4x2+5+√4x1+5+1√x2−1+√x1−1>0
Nên hàm số y=√4x+5+√x−1 đồng biến trên khoảng [1;+∞).
Xét phương trình đã cho:
Đặt x2+1=t,t≥1⇒x2=t−1 phương trình trở thành
√4x+5+√x−1=√4t+5+√t−1⇔f(x)=f(t)
Nếu x>t⇒f(x)>f(t) hay √4x+5+√x−1>√4t+5+√t−1
Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm
Nếu x<t⇒f(x)<f(t) hay √4x+5+√x−1<√4t+5+√t−1
Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm
Vậy f(x)=f(t)⇔x=t hay x2+1=x⇔x2−x+1=0 (vô nghiệm)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Tìm trên đồ thị hàm số y=−x3+x2+3x−4 hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
Gọi M,N đối xứng nhau qua gốc tọa độ O. M(x0;y0)⇒N(−x0;−y0)
Vì M,N thuộc đồ thị hàm số nên {y0=−x30+x20+3x0−4−y0=x30+x20−3x0−4
⇔{y0=−x30+x20+3x0−42x20−8=0⇔{y0=−x30+x20+3x0−4x0=±2
⇔{x0=2y0=−2 hoặc {x0=−2y0=2
Vậy hai điểm cần tìm có tọa độ là (2;−2) và (−2;2).
Xác định parabol (P): y=ax2+bx+c, a≠0 đỉnh I biết (P) đi qua M(4;3) cắt Ox tại N(3;0) và P sao cho ΔINP có diện tích bằng 1, biết hoành độ điểm P nhỏ hơn 3.
Vì (P) đi qua M(4;3) nên 3=16a+4b+c (1)
Mặt khác (P) cắt Ox tại N(3;0) suy ra 0=9a+3b+c (2), (P) cắt Ox tại P nên P(t;0),t<3
Theo định lý Viét ta có {t+3=−ba3t=ca
Ta có SΔIPN=12IH.NP với H là hình chiếu của I(−b2a;−Δ4a) lên PN hay trục hoành
Do IH=|−Δ4a|, NP=3−t nên SΔINP=1⇔12|−Δ4a|.(3−t)=1
⇔(3−t)|(b2a)2−ca|=|2a|⇔(3−t)|(t+3)42−3t|=|2a|⇔(3−t)3=8|a| (3)
Từ (1) và (2) ta có 7a+b=3⇔b=3−7a suy ra t+3=−3−7aa⇔1a=4−t3>0 do t<3
Thay vào (3) ta có (3−t)3=8(4−t)3⇔3t3−27t2+73t−49=0⇔t=1
Suy ra a=1⇒b=−4⇒c=3.
Vậy (P) cần tìm là y=x2−4x+3.