Cho →a=m→i+n→j thì tọa độ véc tơ →a là:
Vì →a=m→i+n→j nên →a=(m;n).
Cho các vectơ →u=(u1;u2),→v=(v1;v2). Điều kiện để vectơ →u=→v là
Ta có: →u=→v⇔{u1=v1u2=v2.
Cho →u=(−1;0) thì:
→u=(−1;0)⇒→u=(−1).→i+0.→j=−→i
Cho điểm M(−3;1), khi đó:
Vì M(−3;1) nên →OM=(−3;1)
Cho điểm M(2;−4), khi đó:
Vì M(2;−4) nên →OM=2→i−4→j.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có: →u=(2;−1)=−(−2;1)=−→v⇒→u và →v đối nhau.
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(xA;yA),B(xB;yB). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
Ta có: I là trung điểm của đoạn thẳng AB⇔{xI=xA+xB2yI=yA+yB2
Vậy I(xA+xB2;yA+yB2).
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
Ta có: →a=54→b suy ra →a cùng hướng với →b.
Cho hai điểm A(1;0) và B(0;−2). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Ta có:
Trung điểm của đoạn thẳng AB là: I=(xA+xB2;yA+yB2)=(1+02;0+(−2)2)=(12;−1)
Cho →a=(x;2),→b=(−5;1),→c=(x;7). Vec tơ →c=2→a+3→b nếu:
Ta có: →c=2→a+3→b⇔{x=2x+3.(−5)7=2.2+3.1⇔x=15.
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(xA;yA),B(xB;yB)vàC(xC;yC). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC ⇔{xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3
Cho →a=(0,1),→b=(−1;2),→c=(−3;−2). Tọa độ của →u=3→a+2→b−4→c
Ta có: →u=3→a+2→b−4→c=(3.0+2.(−1)−4.(−3);3.1+2.2−4.(−2))=(10;15).
Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ là A(−2;2);B(3;5). Tọa độ của đỉnh C là:
Ta có: {xO=xA+xB+xC3yO=yA+yB+yC3⇔{0=−2+3+xC30=2+5+yC3⇔{xC=−1yC=−7
Tam giác ABC có C(−2;−4), trọng tâm G(0;4), trung điểm cạnh BC là M(2;0). Tọa độ A và B là:
Ta có: M(2;0) là trung điểm BC nên {2=xB+(−2)20=yB+(−4)2⇔{xB=6yB=4⇒B(6;4)
G(0;4)là trọng tâm tam giác ABC nên {0=xA+6+(−2)34=yA+4+(−4)3⇔{xA=−4yA=12⇒A(−4;12)
Cho →a=3→i−4→j và →b=→i−→j. Tìm phát biểu sai:
Ta có: →a=3→i−4→j⇒→a(3;−4) ⇒|→a|=√32+(−4)2=5 nên A đúng.
→b=→i−→j⇒→b(1;−1) ⇒|→b|=√12+(−1)2=√2 nên D đúng, B sai.
Ngoài ra →a−→b=(2;−3) nên C đúng.
Trong mặt phẳng Oxy, cho B(5;−4),C(3;7). Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là
Ta có: E đối xứng với C qua B⇔B là trung điểm đoạn thẳng EC
Do đó, ta có: {5=xE+32−4=yE+72⇔{xE=7yE=−15⇒E(7;−15)
Cho A(1;2),B(−2;6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A,B,M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:
Ta có: M trên trục Oy⇒M(0;y)
Ba điểm A,B,M thẳng hàng khi →AB cùng phương với →AM
Ta có →AB=(−3;4),→AM=(−1;y−2).
Do đó, →AB cùng phương với →AM⇔−1−3=y−24⇒y=103.
Vậy M(0;103)
Trong mặt phẳng Oxy, gọi B′,B″ và B''' lần lượt là điểm đối xứng của B\left( { - 2;7} \right) qua trục Ox,Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ của các điểm B',\,B'' và B''' là:
Ta có:
B' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua trục Ox \Rightarrow B'\left( { - 2; - 7} \right).
B'' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua trục Oy \Rightarrow B''\left( {2;7} \right).
B''' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua gốc tọa độ O \Rightarrow B'''\left( {2; - 7} \right).
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A\left( {0;3} \right), D\left( {2;1} \right) và I\left( { - 1;0} \right) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ trung điểm của cạnh BC.
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD \Rightarrow M\left( {1;2} \right)
Gọi N\left( {{x_N};{y_N}} \right) là tọa độ trung điểm của cạnh BC.
Do I là tâm của hình chữ nhật \Rightarrow I là trung điểm của MN.
Suy ra \left\{ \begin{array}{l}{x_N} = 2{x_I} - {x_M} = - 3\\{y_N} = 2{y_I} - {y_M} = - 2\end{array} \right. \Rightarrow N\left( { - 3; - 2} \right)
Cho K\left( {1; - 3} \right). Điểm A \in Ox,B \in Oy sao cho A là trung điểm KB. Tọa độ điểm B là:
Ta có: A \in Ox,B \in Oy \Rightarrow A\left( {x;0} \right),B\left( {0;y} \right)
A là trung điểm KB \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{1 + 0}}{2}\\0 = \dfrac{{ - 3 + y}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{2}\\y = 3\end{array} \right..Vậy B\left( {0;3} \right).