Cho hypebol (H):x216−y29=1, xác định tọa độ các đỉnh của (H):
(H):x216−y29=1⇒a=4,b=3
Tọa độ các đỉnh của (H) là: A1(−4;0);A2(4;0);B1(0;−3);B2(0;3)
Cho hypebol (H):4x2−y2=4, độ dài của trục thực và trục ảo của (H) lần lượt là:
(H):4x2−y2=4⇔x21−y24=1 ⇒a=1;b=2
Độ dài trục thực: A1A2=2a=2.1=2
Độ dài trục ảo: B1B2=2b=2.2=4
Hypebol (H):25x2−16y2=400 có tiêu cự bằng:
(H):25x2−16y2=400⇔x216−y225=1⇒a=4,b=5
Mà a2+b2=c2⇔c2=42+52=41⇒c=√41
⇒ Tiêu cự F1F2=2c=2√41.
Tọa độ các tiêu điểm của hypebol (H):x2−y2=1 là:
(H):x2−y2=1⇒a=b=1
Mà a2+b2=c2⇔c2=12+12=2⇒c=√2
⇒ Tiêu điểm F1(−√2;0),F2(√2;0).
Hypebol (H):16x2−9y2=16 có các đường tiệm cận là:
(H):16x2−9y2=16 ⇔x21−y2169=1 ⇒a=1,b=43
Hai đường tiệm cận của (H): y=bax=431x=43x;
y=−bax=−431x=−43x
Hypebol (H):9x2−16y2=144 có tâm sai:
(H):9x2−16y2=144⇔x216−y29=1⇒a=4,b=3
Mà a2+b2=c2⇔c2=42+32=25⇒c=5
Tâm sai e=ca=54.
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có tiêu điểm F2(5;0) và đỉnh A(−4;0)
(H) có tiêu điểm F2(5;0) và đỉnh A(−4;0) ⇒c=5,a=4
Mà a2+b2=c2⇔42+b2=52⇒b=3
Phương trình chính tắc của (H): x216−y29=1
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6.
(H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6 ⇒a=5,b=3
Phương trình chính tắc của (H): x225−y29=1
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có trục thực dài bằng 8 và tâm sai e=54.
(H) có trục thực dài bằng 8 và tâm sai e=54⇒a=4,e=ca=54 ⇒c=54.a=54.4=5
Mà a2+b2=c2⇔42+b2=52⇒b=3
Phương trình chính tắc của (H): x216−y29=1.
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có tiêu cự bằng 16 và tâm sai e=43.
(H) có tiêu cự bằng 16 và tâm sai e=43 ⇒c=8,e=ca=43 ⇒a=34c=34.8=6
Mà a2+b2=c2⇔62+b2=82⇒b2=28
Phương trình chính tắc của (H): x236−y228=1
Lập phương trình của hypebol (H) biết (H) có tiêu điểm F1(−10;0) và một đường tiệm cận là y=−43x
(H) có tiêu điểm F1(−10;0) và một đường tiệm cận là y=−43x
⇒c=10,ba=43 ⇒a=34b ⇔a2=916b2
Mà a2+b2=c2 ⇔916b2+b2=102 ⇔b2=64
a2=916b2=36
Phương trình chính tắc của (H): x236−y264=1.
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) đi qua A(√10;6) và có tâm sai e=√5
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: x2a2−y2b2=1,(a,b>0)
(H) đi qua A(√10;6) ⇒10a2−36b2=1 (1)
(H) có tâm sai e=√5⇒ca=√5⇔c2a2=5⇔c2=5a2
Mà a2+b2=c2⇔a2+b2=5a2⇔b2=4a2. Thay vào (1), ta được:
10a2−364a2=1⇔1a2=1⇔a2=1
⇒b2=4a2=4.1=4
⇒ Phương trình chính tắc của hypebol (H): x21−y24=1
Tìm tâm sai của hypebol biết góc hợp bởi tiệm cận và Ox bằng 300
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: x2a2−y2b2=1,(a,b>0)
Phương trình 2 đường tiệm cận của (H) là: y=±bax
Vì góc hợp bởi tiệm cận và Ox bằng 300 ⇒ba=tan300 ⇔ba=1√3 ⇔b2a2=13 ⇔b2=13a2
Mà a2+b2=c2 ⇒a2+13a2=c2 ⇔43a2=c2 ⇔c2a2=43 ⇔ca=2√3 ⇔e=2√3
Tìm tâm sai của hypebol biết góc hợp bởi tiệm cận và Ox bằng 450
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: x2a2−y2b2=1,(a,b>0)
Phương trình 2 đường tiệm cận của (H) là: y=±bax
Vì góc hợp bởi tiệm cận và Ox bằng 450 ⇒ba=tan450⇔ba=1⇔b2a2=1 ⇔b2=a2
Mà a2+b2=c2⇒a2+a2=c2⇔2a2=c2⇔c2a2=2⇔ca=√2⇔e=√2
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có đỉnh A2(3;0) và đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở là: (C):x2+y2=16
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: x2a2−y2b2=1,(a,b>0)
(H) có đỉnh {A_2}(3;0) \Rightarrow a = 3
Đường tròn (C):\,{x^2} + {y^2} = 16 có bán kính R = 4
\Rightarrow {a^2} + {b^2} = {4^2} \Rightarrow c = 4
Mà {a^2} + {b^2} = {c^2} \Rightarrow {3^2} + {b^2} = {4^2} \Leftrightarrow {b^2} = 7
Phương trình chính tắc của (H): \dfrac{{{x^2}}}{9} - \dfrac{{{y^2}}}{7} = 1
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có tâm sai e = \dfrac{5}{3} và diện tích của hình chữ nhật cơ sở là 48 đơn vị diện tích.
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: \dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1,\,\,(a,\,b > 0)
(H) có tâm sai e = \dfrac{5}{3} \Rightarrow \dfrac{c}{a} = \dfrac{5}{3} \Leftrightarrow c = \dfrac{5}{3}a
Mà {a^2} + {b^2} = {c^2} \Rightarrow {a^2} + {b^2} = {\left( {\dfrac{5}{3}a} \right)^2} \Leftrightarrow {b^2} = \dfrac{{16}}{9}{a^2} \Leftrightarrow b = \dfrac{4}{3}a (1)
Vì diện tích của hình chữ nhật cơ sở là 48 đơn vị diện tích nên
2a.2b = 48 \Leftrightarrow ab = 12 (2)
Từ (1), (2), suy ra: a.\dfrac{4}{3}a = 12 \Leftrightarrow {a^2} = 9
Mà {b^2} = \dfrac{{16}}{9}{a^2} = \dfrac{{16}}{9}.9 = 16
Phương trình chính tắc của (H): \dfrac{{{x^2}}}{9} - \dfrac{{{y^2}}}{{16}} = 1
Cho hypebol (H):\,\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1. Lập công thức tính góc \varphi tạo bởi 2 đường tiệm cận của (H).
Hypebol (H):\,\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1 có 2 đường tiệm cận là: y = \dfrac{b}{a}x,\,\,\,y = - \dfrac{b}{a}x
Nhận \overrightarrow {{n_1}} \left( {b; - a} \right),\,\,\overrightarrow {{n_2}} \left( {b;a} \right) lần lượt là các VTPT.
Khi đó, góc tạo bởi 2 đường tiệm cận của (H) được tính bởi công thức: \cos \varphi = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \dfrac{{\left| {b.b + ( - a).a} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {{\left( { - b} \right)}^2}} .\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = \dfrac{{\left| {{b^2} - {a^2}} \right|}}{{{a^2} + {b^2}}}
Tìm tâm sai của (H) biết góc giữa hai đường tiệm cận của (H) bằng {60^0}
Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H) là: \dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1,\,\,(a,\,b > 0)
Vì góc giữa hai đường tiệm cận của (H) bằng {60^0} \Rightarrow \dfrac{{\left| {{b^2} - {a^2}} \right|}}{{{a^2} + {b^2}}} = \cos {60^0} \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {{b^2} - {a^2}} \right|}}{{{a^2} + {b^2}}} = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\dfrac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}} = \dfrac{1}{2}\\\dfrac{{{a^2} - {b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}} = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{b^2} = 3{a^2}\\{a^2} = 3{b^2}\end{array} \right.
Ta có: {a^2} + {b^2} = {c^2}
TH1: {b^2} = 3{a^2} \Rightarrow {a^2} + 3{a^2} = {c^2} \Leftrightarrow 4{a^2} = {c^2} \Leftrightarrow \dfrac{{{c^2}}}{{{a^2}}} = 4 \Leftrightarrow \dfrac{c}{a} = 2 \Leftrightarrow e = 2
TH2: {a^2} = 3{b^2} \Leftrightarrow {b^2} = \dfrac{1}{3}{a^2}\,\,\,\, \Rightarrow {a^2} + \dfrac{1}{3}{a^2} = {c^2} \Leftrightarrow \dfrac{4}{3}{a^2} = {c^2} \Leftrightarrow \dfrac{{{c^2}}}{{{a^2}}} = \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow \dfrac{c}{a} = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }} \Leftrightarrow e = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}
Vậy, e = 2 hoặc e = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}
Cho hypebol (H):\,\dfrac{{{x^2}}}{4} - \dfrac{{{y^2}}}{{16}} = 1. Tìm phương trình đường chéo của hình chữ nhật tâm O có 4 đỉnh thuộc (H) sao cho hệ số góc các đường chéo là số nguyên.
GọiA\left( {{x_0};\,{y_0}} \right),\,\,B\left( { - {x_0};\,{y_0}} \right),\,C\left( { - {x_0};\, - {y_0}} \right);\,D\left( {{x_0};\, - {y_0}} \right),\,\,({x_0},{y_0} > 0) là 4 đỉnh của hình chữ nhật ABCD, có tâm O.
A,B,C,D \in (H) \Rightarrow \dfrac{{{x_0}^2}}{4} - \dfrac{{{y_0}^2}}{{16}} = 1 (1)
Phương trình đường thẳng AC:\,\,y = \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}}x và phương trình đường thẳng BD:\,\,y = - \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}}.x
Hệ số góc của đường chéo AC, BD lần lượt là: \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}} và - \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}}.
Hệ số góc các đường chéo là số nguyên \Leftrightarrow \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}} \in Z,\, - \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}} \in Z \Leftrightarrow \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}} \in Z.
Đặt \dfrac{{{y_0}}}{{{x_0}}} = k \in {Z^ + } \Leftrightarrow {y_0} = k{x_0}. Thay vào (1), ta được:
\dfrac{{{x_0}^2}}{4} - \dfrac{{{k^2}{x_0}^2}}{{16}} = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{{k^2}{x_0}^2}}{{16}} = \dfrac{{{x_0}^2}}{4} - 1 \Leftrightarrow {k^2}{x_0}^2 = 4{x_0}^2 - 16 \Leftrightarrow {k^2} = 4 - \dfrac{{16}}{{{x_0}^2}} (2)
Từ (2) \Rightarrow 0 < {k^2} < 4
Mà k \in Z \Rightarrow {k^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}k = 1\,\,(TM)\\k = - 1(L)\end{array} \right.
k = 1 \Rightarrow AC:\,\,y = x,\,\,\,BD:\,\,y = - x
Vậy, phương trình đường chéo cần tìm là: y = x,\,\,\,y = - x
Cho hypebol (H):\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\,\,(b > a > 0). Cho k là một số thực dương. Xét các đường thẳng ({d_1}):\,\,y = kx,({d_2}):\,\,y = - \dfrac{1}{k}x đều cắt (H) tại 2 điểm phân biệt. Gọi A và C lần lượt là giao điểm của ({d_1}) với (H) (A nằm trong góc phần tư thứ nhất). Gọi B và D lần lượt là giao điểm của ({d_2}) với (H) (B nằm trong góc phần tư thứ hai). Tìm k sao cho hình thoi ABCD có diện tích nhỏ nhất.
Giả sử phương trình đường thẳng AC là y = kx
Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}y = kx\\\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = kx\\\dfrac{{{x^2}}}{{{a^2}}} - \dfrac{{{k^2}{x^2}}}{{{b^2}}} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y^2} = {k^2}{x^2}\\{x^2}\left( {\dfrac{1}{{{a^2}}} - \dfrac{{{k^2}}}{{{b^2}}}} \right) = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} = \dfrac{{{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {k^2}{a^2}}}\\{y^2} = \dfrac{{{k^2}{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {k^2}{a^2}}}\end{array} \right.
\Rightarrow O{A^2} = {x^2} + {y^2} = \dfrac{{{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {k^2}{a^2}}} + \dfrac{{{k^2}{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {k^2}{a^2}}} = \dfrac{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {k^2}{a^2}}} \Rightarrow \dfrac{1}{{O{A^2}}} = \dfrac{{{b^2} - {k^2}{a^2}}}{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}}
Chứng minh tương tự ta được O{B^2} = \dfrac{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}}{{{k^2}{b^2} - {a^2}}} \Rightarrow \dfrac{1}{{O{B^2}}} = \dfrac{{{k^2}{b^2} - {a^2}}}{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}}
\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{1}{{O{A^2}}} + \dfrac{1}{{O{B^2}}} = \dfrac{{{b^2} - {k^2}{a^2}}}{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}} + \dfrac{{{k^2}{b^2} - {a^2}}}{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}}\\ = \dfrac{{{b^2}\left( {1 + {k^2}} \right) - {a^2}\left( {1 + {k^2}} \right)}}{{\left( {1 + {k^2}} \right){a^2}{b^2}}} = \dfrac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2}{b^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} - \dfrac{1}{{{b^2}}} = const\end{array}
Khi đó:
\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{a^2}}} - \dfrac{1}{{{b^2}}} = \dfrac{1}{{O{A^2}}} + \dfrac{1}{{O{B^2}}}\mathop \ge \limits^{Cauchy} \dfrac{2}{{OA.OB}} = \dfrac{4}{{{S_{ABCD}}}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2}{b^2}}} \ge \dfrac{4}{{{S_{ABCD}}}} \Leftrightarrow {S_{ABCD}} \ge \dfrac{{4{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {a^2}}}\\ \Rightarrow {S_{ABCD\,Min}} = \dfrac{{4{a^2}{b^2}}}{{{b^2} - {a^2}}} \Leftrightarrow OA = OB\end{array}
\Leftrightarrow \Delta OAB vuông cân tại O
\Rightarrow y = kx là tia phân giác của góc phần tư thứ I
\Rightarrow k = 1