Ta có →n=(2;−3) là VTPT của (Δ)
⇒→u=(3;2) là VTCP của (Δ)
Đường thẳng d:x−5y+3=0 có a=1,b=−5 nên nhận →n=(1;−5) làm VTPT
Ta có: 33≠−22 nên Δ và d1 cắt nhau.
Đường thẳng d:x+2y−1=0 nhận →u=(1;2) làm VTPT
⇒→u=(1;2) không là VTCP của d.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=2+3ty=5−4t. Điểm nào sau đây không thuộc d?
Ta có: {5=2+3t3=5−4t⇔{t=1t=12 vô lý.
Vậy A(5;3) không thuộc d.
Đường thẳng Δ đi qua A, B nhận →AB=(2;1) làm VTCP.
⇒Đường thẳng Δ nhận →n=(−1;2) làm VTPT.
Đường thẳng (d) có vecto pháp tuyến →n=(a;b). Mệnh đề nào sau đây sai ?
Phương trình tổng quát đường thẳng có vecto pháp tuyến →n=(a;b) là:
ax+by+c=0⇔y=−abx−cb(b≠0)
Suy ra hệ số góc k=−ab.
Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2;1) và B(4;3). Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là
Ta có →AB=(6;2). Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB nên nhận →AB làm một vectơ pháp tuyến, do đó Δ có một vectơ chỉ phương là →c=(1;−3).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:{x=−2+mty=3−5t và Δ2:(m+1)x+my−5=0 (m là tham số). Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để Δ1 vuông góc với Δ2.
Ta có: Δ1 nhận →u1=(m;−5) là một VTCP
Δ2 nhận →n=(m+1;m) là một VTPT ⇒→u2=(−m;m+1) là 1 VTCP của Δ2
Δ1⊥Δ2⇔→u1⊥→u2⇔−m2−5(m+1)=0⇔−m2−5m−5=0⇔m2+5m+5=0
Tổng các giá trị của m là −5 (hệ thức Vi-ét).
Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB, với A(−2;1) và B(4;3). Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là
Ta có →AB=(6;2). Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB nên nhận →AB làm một vectơ pháp tuyến, do đó Δ có một vectơ chỉ phương là →c=(1;−3).
Cho đường thẳng d có phương trình: {x=1+2ty=3−t, tọa độ véctơ chỉ phương của đường thẳng d là
Véctơ chỉ phương của đường thẳng d: {x=1+2ty=3−t là →u=(2;−1).
Cho đường thẳng (d):2x+3y−4=0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của (d)?
Vectơ pháp tuyến của d là →n=(2;3).
Suy ra vectơ chỉ phương của d là →u=(3;−2).
Cho đường thẳng d có: 2x+5y−6=0. Tìm tọa đô một vectơ chỉ phương →u của d.
Vectơ pháp tuyến của d là →n=(2;5).
Vectơ chỉ phương của d là →u=(5;−2).
Cho đường thẳng d:2x+3y−4=0. Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của d?
d:2x+3y−4=0 có véctơ pháp tuyến là →n=(2;3).
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x+3y+1=0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của d?
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là →n2=(2;3).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:{x=1−2ty=2+4t, (t∈R). Một véctơ chỉ phương của đường thẳng Δ là
Véctơ chỉ phương của đường thẳng Δ là →uΔ=(−2;4).
Khi đó k.→uΔ=(−2k;4k) với k∈R∖{0} cũng là véctơ chỉ phương của đường thẳng Δ.
Đáp án D, →u=(1;−2)=−12→uΔ, nên đáp án này đúng.
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(−3;5) nhận vectơ nào sau đây làm vectơ chỉ phương?
Đường thẳng đi qua hai điểm A vàB nhận vectơ →AB=(−4;4)=−4(1;−1) làm một vectơ chỉ phương nên vectơ →a=(1;−1) là một vectơ chỉ phương.
Cho đường thẳng Δ:2x−y+1=0. Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng Δ?
Ta có Δ:2x−y+1=0 nên thay lần lượt các tọa độ, ta thấy B(12;2) thỏa mãn.
Kiểm tra :
Đáp án A : A(1;1) thì 2.1−1+1=2≠0 nên loại.
Đáp án B: B(12;2) thì 2.12−2+1=0 nên thỏa mãn.
Đáp án C: C(12;−2) thì 2.12−(−2)+1=4≠0 nên loại.
Đáp án D: D(0;−1) thì 2.0−(−1)+1=2≠0 nên loại.
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x−3y−26=0 và 3x+4y−7=0.
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm hệ phương trình:
{4x−3y−26=03x+4y−7=0⇔{x=5y=−2. Vậy toạ độ giao điểm là (5;−2).
Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng d1:4x+3y−18=0; d2:3x+5y−19=0 cắt nhau tại điểm có toạ độ
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình {4x+3y=183x+5y=19⇔{x=3y=2.