Đường thẳng d:4x+3y+m=0 tiếp xúc với đường tròn (C):x2+y2=1 khi:
(C):x2+y2=1 có tâm O(0;0) và bán kính R=1
Do đó, d tiếp xúc với đường tròn (C) khi d(I;d)=R hay ta có phương trình
|4.0+3.0+m|5=1⇔|m|5=1⇔m=±5
Tiếp tuyến với đường tròn (C):x2+y2=2 tại điểm M(1;1) có phương trình là:
(C) có tâm O(0;0) bán kính R=√2. Ta thấy M∈(C). Có →OM=(1;1) là 1 vector pháp tuyến của tiếp tuyến tại M. Do đó phương trình tiếp tuyến tại M là: 1(x−1)+1.(y−1)=0⇔x+y−2=0
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn(C1): x2+y2−4x=0 và (C2):x2+y2+8y=0.
(C1) có bán kính R1=2 ; (C2) có bán kính R2=4
Xét hệ {x2+y2−4x=0x2+y2+8y=0 ⇔{x2+y2−4x=0x=−2y ⇔{5y2+8y=0x=−2y ⇔[y=0,x=0y=−85,x=165
Vậy hai đường tròn có tất cả 2 điểm chung nên chúng cắt nhau.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2+2x=0. Số phương trình tiếp tuyến của (C), biết góc giữa tiếp tuyến này và trục hoành bằng 60o.
Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc 60o⇔ hệ số góc của tiếp tuyến là tan600 hoặc tan1200
Do đó tiếp tuyến d có dạng y=√3x+b hoặc y=−√3x+b
Đường tròn (C):x2+y2+2x=0⇒(x+1)2+y2=1 có tâm I(−1;0) và bán kính R=1
d tiếp xúc với đường tròn ⇔d(I,d)=R⇔|±√3.(−1)+b|2=1⇔[b=±2+√3b=±2−√3
Vậy ta có 4 tiếp tuyến :
√3x−y−2+√3=0, √3x−y+2+√3=0, √3x+y−2+√3=0, √3x+y+2+√3=0.
Hình ảnh minh họa:
Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C):2x2+2y2−7x−2=0 và hai điểm A(−2;0),B(4;3). Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với đường thẳng AB.
Đường tròn (C):2x2+2y2−7x−2=0⇔x2+y2−72x−1=0 ⇔(x−74)2+y2=6516
⇒ (C) có tâm I(74;0) và bán kính R=√654
Đường thẳng AB với A(−2;0) và B(4;3) có phương trình x+26=y3 hay y=x+22
+ Giao điểm của (C) với đường thẳng AB có tọa độ là nghiệm hệ PT
{2x2+2y2−7x−2=0y=x+22⇔{2x2+2(x+22)2−7x−2=0y=x+22 ⇔{5x(x−2)=0y=x+22⇔[x=0;y=1x=2;y=2
Vậy có hai giao điểm là M(0;1) và N(2;2)
+ Các tiếp tuyến của (C) tại M và N lần lượt nhận các vectơ →IM=(−74;1) và →IN=(14;2) làm các vectơ pháp tuyến, do đó các TT đó có phương trình lần lượt là:
−74(x−0)+1(y−1)=0 hay 7x−4y+4=0
14(x−2)+2(y−2)=0 hay x+8y−18=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng Δ:x+3y+8=0, Δ′:3x−4y+10=0 và điểm A(−2;1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng Δ, đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng Δ′
Tâm I của đường tròn thuộc Δ nên I(-3t – 8; t)
Theo yc thì k/c từ I đến \Delta ' bằng k/c IA nên ta có \dfrac{{\left| {3( - 3t - 8) - 4t + 10} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \sqrt {{{( - 3t - 8 + 2)}^2} + {{(t - 1)}^2}}
\Leftrightarrow \left| { - 13t - 14} \right| = 5\sqrt {{{\left( {3t + 6} \right)}^2} + {{\left( {t - 1} \right)}^2}}
\Leftrightarrow {\left( {13t + 14} \right)^2} = 25\left( {10{t^2} + 34t + 37} \right) \Leftrightarrow - 81{t^2} - 486t - 729 = 0 \Leftrightarrow t = - 3
Khi đó I(1; -3), R = 5 và pt cần tìm: {\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}25
Trong mặt phẳng Oxy cho {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9 và đường thẳng d:3x - 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất điểm P sao cho từ P vẽ 2 tiếp tuyến PA, PB của đường tròn và tam giác PAB là tam giác đều.
(C) có tâm I(1;-2) và bán kính R = 3.
Ta có: \Delta PAB đều
\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {APB} = {60^0} \Rightarrow \widehat {API} = \frac{1}{2}\widehat {APB} = {30^0}\\ \Rightarrow IP = \frac{{IA}}{{\sin \widehat {API}}} = \frac{3}{{\sin {{30}^0}}} = 6 \end{array}
Suy ra P thuộc đường tròn (C') tâm I, bán kính R ' = 6.
Trên d có duy nhất một điểm P thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi d tiếp xúc với (C') tại P
\Leftrightarrow d\left( {I,d} \right) = R'
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{\left| {3.1 - 4.\left( { - 2} \right) + m} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = 6 \Leftrightarrow \frac{{\left| {m + 11} \right|}}{5} = 6\\ \Leftrightarrow \left| {m + 11} \right| = 30 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m + 11 = 30\\ m + 11 = - 30 \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m = 19\\ m = - 41 \end{array} \right. \end{array}
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} = 1. Gọi I là tâm của (C ). Xác định điểm M thuộc (C ) sao cho \widehat {IMO} = {30^0}.
Đường tròn (C): {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} = 1 có tâm I (1; 0); R = 1
Ta có \widehat {IMO} = {30^0} suy ra tam giác IOM cân tại I \Rightarrow \widehat {MOI} = {30^0}
Suy ra OM có hệ số góc k = \pm \tan {30^0} = \pm \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}
Suy ra phương trình OM là y = \pm \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}x
Thay vào phương trình đường tròn (C) ta có {x^2} - 2x + \dfrac{{{x^2}}}{3} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0(L)}\\{x = \dfrac{3}{2}}\end{array}} \right.
Vậy M\left( {\dfrac{3}{2}; \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ): {x^2} + {y^2} + 2x - 4y = 0 và đường thẳng d: x - y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng \Delta sao cho \Delta song song với d và cắt (C ) tại 2 điểm M, N sao cho độ dài MN=2.
Vì \Delta song song với d nên phương trình \Delta có dạng x - y + m = 0
Kẻ IH vuông góc vơi MN ta có HM = HN = \dfrac{1}{2}MN = 1
Đường tròn (C ) có tâm I(-1;2) và bán kính R = \sqrt 5
Từ đó IH = \sqrt {I{M^2} - H{M^2}} = 2 \Leftrightarrow d\left( {I;\Delta } \right) = 2 \Leftrightarrow \dfrac{{\left| { - 1 - 2 + m} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 2 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 2\sqrt 2 + 3}\\{m = - 2\sqrt 2 + 3}\end{array}} \right.
Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm x - y + 2\sqrt 2 + 3 = 0 và x - y - 2\sqrt 2 + 3 = 0

Cho đường tròn {\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4 và điểm M(5;2). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C ) tại 2 điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.
Đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R=2.
Ta thấy ngay được điểm M nằm trong đường tròn vì {\left( {5 - 4} \right)^2} + {\left( {2 - 3} \right)^2} = 2 < 4
Do MA=MB và IM vuông góc AB
Nên đường thẳng d cần tìm đi qua M(5;2) và nhận vectơ \overrightarrow {IM} = \left( {1; - 1} \right) làm vectơ pháp tuyến
Phương trình của đường thẳng d là x - y - 3 = 0
Đường thẳng d:x + 2y - 4 = 0 cắt đường tròn \left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5 theo dây cung có độ dài bằng
d:x + 2y - 4 = 0.
Đường tròn \left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5 có tâm I\left( {2;1} \right) và bán kính R = \sqrt 5 .
Ta có: d\left( {I;\,\,d} \right) = \dfrac{{\left| {2 + 2.1 - 4} \right|}}{{\sqrt {1 + {2^2}} }} = 0 \Rightarrow I \in d.
\Rightarrow d là đường thẳng đi qua đường kính của đường tròn \left( C \right)
\Rightarrow d cắt \left( C \right) theo dây cung AB = 2R = 2\sqrt 5 .
Bán kính của đường tròn tâm I\left( {3;2} \right) tiếp xúc với đường thẳng d:x + 5y + 1 = 0 là:
R = d\left( {I,d} \right) = \dfrac{{\left| {3 + 5.2 + 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {5^2}} }} = \dfrac{{14}}{{\sqrt {26} }} = \dfrac{{7\sqrt {26} }}{{13}}.
Cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 31 = 0 có tâm I. Đường thẳng d thay đổi cắt đường tròn \left( C \right) tại hai điểm phân biệt A,\,\,B với AB không là đường kính của đường tròn \left( C \right). Diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất bằng
\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 31 = 0 \Leftrightarrow \left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 36.
Vậy I\left( { - 1; - 2} \right),R = 6.
Gọi H là chân đường cao hạ từ I xuống AB, thì H là trung điểm của AB.
{S_{IAB}} = \dfrac{1}{2}IH.AB = IH.HA\mathop \le \limits^{AM - GM} \dfrac{{I{H^2} + H{A^2}}}{2} = \dfrac{{I{A^2}}}{2} = \dfrac{{{R^2}}}{2} = 18.
Vậy diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất là 18.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4. Khẳng định nào đúng?
Đường tròn (C):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4 có tâm I\left( { - 1;2} \right), bán kính R = 2
Dễ thấy d\left( {I,Oy} \right) = 1 < 2 = R nên đường tròn \left( C \right) cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.
Đường tròn tâm I\left( {a;b} \right) và bán kính R có phương trình {\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2} được viết lại thành {x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?
Phương trình đường tròn {x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0 có tâm I\left( {a;b} \right) và bán kính R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} .
Do đó: c = {a^2} + {b^2} - {R^2}.
Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I\left( { - 3;4} \right) và bán kính R = 2?
Phương trình của đường tròn có tâm I( - 3;4) và bán kính R = 2 là: {(x + 3)^2} + {(y - 4)^2} = {2^2} hay{(x + 3)^2} + {(y - 4)^2} - 4 = 0
Với điều kiện nào của m thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn {x^2} + {y^2} - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0 ?
{x^2} + {y^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + 4my + 19m - 6 = 0\,\,\,\,\left( * \right)
(*) là phương trình đường tròn khi {\left( {m + 2} \right)^2} + {\left( {2m} \right)^2} - 19m + 6 > 0 \Leftrightarrow 5{m^2} - 15m + 10 > 0 \Leftrightarrow m < 1 hoặc m > 2
Phương trình {x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 1 = 0 là phương trình của đường tròn nào?
{x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 1 = 0 có hệ số a = 1,b = - 2,c = 1 sẽ có tâm I\left( {1; - 2} \right) và R = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {2^2} - 1} = 2
Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A\left( {0;4} \right), B\left( {2;4} \right), C\left( {4;0} \right).
Gọi đường tròn có phương trình {x^2} + {y^2} + 2ax + 2by + c = 0\,\left( C \right)
A,\,B,\,C \in \left( C \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}16 + 8b + c = 0\\20 + 4a + 8b + c = 0\\16 + 8a + c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = - 1\\c = - 8\end{array} \right. \to I\left( {1;1} \right)
Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ O(0,0)?
{x^2} + {y^2} = 1. Thay x = 0,y = 0 ta có {0^2} + {0^2} = 1 là mệnh đề A sai.
{x^2} + {y^2} - x - y + 2 = 0. Thay x = 0,y = 0 ta có 2 = 0 là mệnh đề B sai.
{x^2} + {y^2} - 4x - 4y + 8 = 0. Thay x = 0,y = 0 ta có 8 = 0 là mệnh đề C sai.
{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 25. Thay x = 0,y = 0 ta có {\left( { - 3} \right)^2} + {\left( { - 4} \right)^2} = 25 là mệnh đề đúng. Vậy {\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 25. đi qua gốc tọa độ.