Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Phương trình: x1=x3 có tập nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x30x3

Khi đó:

x1=x3x1=(x3)2x27x+10=0[x=2(ktm)x=5(tm)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=5 .

Câu 2 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình x2+2x+4=2x là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: 2x0x2

Khi đó: x2+2x+4=2xx2+2x+4=2xx2+3x+2=0[x=2(tm)x=1(tm)

Vậy phương trình có 2  nghiệm x=1  và x=2 .

Câu 3 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình: 3x=x+2+1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: {3x0x+20{x3x22x3

Khi đó: 3x=x+2+13x=x+2+1+2x+22x=2x+2x=x+2

Điều kiện x0x0 nên điều kiện của x  là: 2x0

Phương trình  x2=x+2x2x2=0[x=1(tm)x=2(ktm)

Vậy phương trình có 1 nghiệm x=1

Câu 4 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 3x+1+3x+2+3x+3=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

3x+1+3x+2+3x+3=03x+1+3x+2=3x+3(3x+1+3x+2)3=(3x+3)3x+1+x+2+33(x+1)(x+2)[3(x+1)+3(x+2)]=x333(x+1)(x+2).(3x+3)=3x63(x+1)(x+2)(x+3)=x+2(x+1)(x+2)(x+3)=(x+2)3(x+2)(x2+4x+3x24x4)=0x+2=0x=2

Thay x=2 lại phương trình ta thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2

Câu 5 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình x2x+57x=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: {x207x>0{x2x<72x<7

Khi đó x+5>0 nên phương trình (x2)(7x)=x+5 x2+9x14=x2+10x+25

2x2+x+39=0 , có Δ=311<0 nên phương trình vô nghiệm.

Câu 6 Trắc nghiệm

Tích các nghiệm của phương trình x+2+52x=2x+73x bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: {x+2052x02x073x0{x2x52x0x730x73

Phương trình (x+2+52x)2=(2x+73x)2

x+2+52x+2(x+2)(52x)=2x+73x+22x(73x)2(x+2)(52x)=22x(73x)(x+2)(52x)=2x(73x)2x2+x+10=14x6x24x2+13x10=0

Do đó tích các nghiệm của phương trình là 104=52

Câu 7 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trìnhx42x2+1=1x là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: 1x0x1

Ta có:

x42x2+1=1x(x21)2=1x(x21)2=(1x)2(x1)2.(x+1)2=(1x)2(x1)2(x2+2x+11)=0[x1=0x2+2x=0[x=1(tm)x=0(tm)x=2(tm)

Vậy phương trình có 3  nghiệm

Câu 8 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình x+36x=3+(x+3)(6x)là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: {x+306x0{x3x63x6

Đặt: x+36x=t

(x+36x)2=t2x+3+6x2(x+3)(6x)=t22(x+3)(6x)=9t2(x+3)(6x)=9t22(3t3)

Khi đó, phương trình trở thành: t = 3 + \dfrac{{9 - {t^2}}}{2} \Leftrightarrow {t^2} + 2t - 15 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t =  - 5\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.

Với t = 3 \Rightarrow \sqrt {x + 3}  - \sqrt {6 - x}  = 3 \Leftrightarrow \sqrt {x + 3}  = 3 + \sqrt {6 - x} \Leftrightarrow x + 3 = 9 + 6\sqrt {6 - x}  + 6 - x \Leftrightarrow 2x - 12 = 6\sqrt {6 - x} \Leftrightarrow x - 6 = 3\sqrt {6 - x} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 6 \ge 0\\{x^2} - 12x + 36 = 9\left( {6 - x} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 6\\{x^2} - 3x - 18 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 6\\\left[ \begin{array}{l}x =  - 3\left( l \right)\\x = 6\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 6

 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ 6 \right\}

Câu 9 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình {x^2} - 6{\rm{x}} + 9 = 4\sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + 6} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le 3 - \sqrt 3 \\x \ge 3 + \sqrt 3 \end{array} \right.

Đặt: \sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + 6}  = t\,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = {t^2} \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 9 = {t^2} + 3

Khi đó, phương trình trở thành: \Leftrightarrow {t^2} + 3 = 4t \Leftrightarrow {t^2} - 4t + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = 3\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.

+) Với t = 1 \Rightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = 1 \Leftrightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 5\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.

+) Với t = 3 \Rightarrow {x^2} - 6{\rm{x}} + 6 = 9 \Leftrightarrow {x^2} - 6x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3 + 2\sqrt 3 \,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 3 - 2\sqrt 3 \,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.

Vậy phương trình có 4  nghiệm.

Câu 10 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình \sqrt[3]{{x + 24}} + \sqrt {12 - x}  = 6là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: 12 - x \ge 0 \Leftrightarrow x \le 12

Đặt \sqrt[3]{{x + 24}} = u;\,\,\sqrt {12 - x}  = v \Rightarrow Hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}u + v = 6\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\{u^3} + {v^2} = 36\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.

Từ (1)\Rightarrow v = 6 – u. Thay vào (2) ta được:

{u^3} + {\left( {6 - u} \right)^2} = 36 \Leftrightarrow {u^3} + {u^2} - 12u = 0 \Leftrightarrow u\left( {{u^2} + u - 12} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 0\\u = 3\\u =  - 4\end{array} \right.

+) Với u = 0 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} = 0 \Leftrightarrow x =  - 24\,\,\,\left( {tm} \right)

+) Với u = 3 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} = 3 \Leftrightarrow x + 24 = 27 \Leftrightarrow x = 3\,\,\,\left( {tm} \right)

+) Với u =  - 4 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} =  - 4 \Leftrightarrow x + 24 =  - 64 \Leftrightarrow x =  - 88\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)

Vậy phương trình có 3  nghiệm.

Câu 11 Trắc nghiệm

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \dfrac{2}{{\sqrt {x + 1}  + \sqrt {3 - x} }} = 1 + \sqrt {3 + 2{\rm{x}} - {x^2}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 0\\3 - x \ge 0\\\sqrt {x + 1}  + \sqrt {3 - x}  \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 1\\x \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow  - 1 \le x \le 3

Đặt: \sqrt {x + 1}  + \sqrt {3 - x}  = t(t > 0)

\begin{array}{l} \Leftrightarrow x + 1 + 3 - x + 2\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}  = {t^2}\\ \Leftrightarrow \sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}  = \dfrac{{{t^2} - 4}}{2}\end{array}

Khi đó, phương trình trở thành: \dfrac{2}{t} = 1 + \dfrac{{{t^2} - 4}}{2} \Leftrightarrow \dfrac{2}{t} = \dfrac{{{t^2} - 2}}{2}

\begin{array}{l} \Leftrightarrow {t^3} - 2t - 4 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {t - 2} \right)\left( {{t^2} + 2t + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 2\end{array}

+) Với t = 2 \Leftrightarrow \sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right)}  = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.

Tổng bình phương các nghiệm là 10 .

Câu 12 Trắc nghiệm

Tổng hai nghiệm của phương trình  5\sqrt x  + \dfrac{5}{{2\sqrt x }} = 2{\rm{x}} + \dfrac{1}{{2{\rm{x}}}} + 4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x > 0

Ta có: 5\sqrt x  + \dfrac{5}{{2\sqrt x }} = 2{\rm{x}} + \dfrac{1}{{2{\rm{x}}}} + 4 \Leftrightarrow 5\left( {\sqrt x  + \dfrac{1}{{2\sqrt x }}} \right) = 2\left( {{\rm{x}} + \dfrac{1}{{{\rm{4x}}}}} \right) + 4

Đặt \sqrt x  + \dfrac{1}{{2\sqrt x }} = t\,\,\,\left( {t > 0} \right) \Leftrightarrow {t^2} = x + \dfrac{1}{{4x}} + 1 \Leftrightarrow x + \dfrac{1}{{4x}} = {t^2} - 1

Khi đó phương trình trở thành: 5t = 2\left( {{t^2} - 1} \right) + 4 \Leftrightarrow 2{t^2} - 5t + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = \dfrac{1}{2}\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.                    

+) Với t = \dfrac{1}{2} \Rightarrow x + \dfrac{1}{{4{\rm{x}}}} =  - \dfrac{3}{4} \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2}{\rm{  +  3x}} + 1 = 0 (vô nghiệm)

+) Với t = 2 \Rightarrow x + \dfrac{1}{{4{\rm{x}}}} = 3 \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Vậy tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3

Câu 13 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình \sqrt {3{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 16}  + \sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}  = 2\sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} + 4} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}3{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 16 \ge 0\\{x^2} + 2{\rm{x}} \ge 0\\{x^2} + 2{\rm{x}} + 4 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 2\\x \ge 0\end{array} \right.

Đặt t = \sqrt {{x^2} + 2x} \,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} + 2x \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} + 2x

Phương trình trở thành: \sqrt {3{t^2} + 16}  + t = 2\sqrt {{t^2} + 4}

                                       \begin{array}{l} \Leftrightarrow 3{t^2} + 16 + {t^2} + 2t\sqrt {3{t^2} + 16}  = 4{t^2} + 16\\ \Leftrightarrow 2t\sqrt {3{t^2} + 16}  = 0 \Leftrightarrow t = 0\end{array}            

+) Với t = 0 \Leftrightarrow {x^2} + 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x =  - 2\end{array} \right.

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = \left\{ {0; - 2} \right\}

Câu 14 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình 4{x^2} - 12x - 5\sqrt {{4x^2} - 12x + 11}  + 15 = 0 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì : 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11 = 4{\left( {x - \dfrac{3}{2}} \right)^2} + 2 > 0,\forall x nên phương trình xác định với mọi x  

Đặt: \sqrt {4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11}  = t(t \ge \sqrt 2 )     

\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 11 = {t^2}\\ \Leftrightarrow 4{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 15 = {t^2} + 4\end{array}

Khi đó, phương trình trở thành: {t^2} - 5t + 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\\t = 4\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.

+) Với t = 4 \Leftrightarrow 4{x^2} - 12x + 11 = 16 \Leftrightarrow 4{x^2} - 12x - 5 = 0

Tổng 2 nghiệm của phương trình là 3 .

Câu 15 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình {x^2} + 3{\rm{x}} + 1 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: {x^2} + 3{\rm{x}} + 1 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1}  \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1} \right) + 3\left( {x + 3} \right) - 9 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1}        

Đặt \sqrt {{x^2} + 1}  = u\left( {u \ge 0} \right);x + 3 = v

Phương trình trở thành:

{u^2} + 3v - 9 = uv \Leftrightarrow {u^2} + 3v - 9 - uv = 0 \Leftrightarrow \left( {{u^2} - 9} \right) - v(u - 3) = 0 \Leftrightarrow \left( {u - 3} \right)\left( {u + 3 - v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 3\,\,\,\left( {tm} \right)\\u + 3 - v = 0\end{array} \right.

+) Với u = 3 \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 1}  = 9 \Leftrightarrow {x^2} + 1 = 9 \Leftrightarrow x =  \pm 2\sqrt 2

+) Với u + 3-v = 0 \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 1}  + 3 - (x + 3) = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1}  = x \Leftrightarrow {x^2} + 1 = {x^2}(vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{ { \pm 2\sqrt 2 } \right\}

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho phương trình 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 14 = 2\sqrt[3]{{2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 10}} . Giả sử {x_1},{x_2}  là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức A = \sqrt {{x_1}^2 + {x_2}^2 - 4{{\rm{x}}_1}.{x_2}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặt t = \sqrt[3]{{2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 10}} \Leftrightarrow {t^3} = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 10 \Leftrightarrow {t^3} + 10 = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}}

Khi đó phương trình trở thành: {t^3} + 10 - 14 = 2t \Leftrightarrow {t^3} - 2t - 4 = 0

\Leftrightarrow \left( {t - 2} \right)\left( {{t^2} + 2t + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 2 (Vì {t^2} + 2t + 2= 0 vô nghiệm)

+) Với t = 2 \Rightarrow 2{{\rm{x}}^2} + 3x = 18 \Leftrightarrow 2{{\rm{x}}^2} + 3x - 18 = 0\,\,\left( * \right)\,\,\,\left( {tm} \right)

Giả sử {x_1},{x_2}  là hai nghiệm của phương trình (*)

Theo Vi – et, ta có : \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - \dfrac{3}{2}\\{x_1}.{x_2} =  - 9\end{array} \right.

\Rightarrow A = \sqrt {{x_1}^2 + {x_2}^2 - 4{{\rm{x}}_1}{x_2}}  = \sqrt {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 6{x_1}.{x_2}}  = \sqrt {\dfrac{9}{4} + 54}  = \sqrt {\dfrac{{225}}{4}}  = \dfrac{{15}}{2}

Câu 17 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}  + 4\sqrt {4 - {x^2}}  = 10 - 3{\rm{x}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ge 0\\2 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\x \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow  - 2 \le x \le 2

Đặt: t = 3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}

\begin{array}{l} \Leftrightarrow {t^2} = 9\left( {x + 2} \right) + 36\left( {2 - x} \right) - 36\sqrt {4 - {x^2}} \\ \Leftrightarrow {t^2} = 9\left( {x + 2 + 8 - 4x - 4\sqrt {4 - {x^2}} } \right)\\ \Leftrightarrow {t^2} = 9\left( {10 - 3x - 4\sqrt {4 - {x^2}} } \right)\\3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}  + 4\sqrt {4 - {x^2}}  = 10 - 3{\rm{x}}\\ \Leftrightarrow 3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}  = 10 - 3x - 4\sqrt {4 - {x^2}} \\ \Rightarrow t = \dfrac{{{t^2}}}{9} \Leftrightarrow {t^2} = 9t \Leftrightarrow t\left( {t - 9} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0\\t = 9\end{array} \right.\end{array}

+) Với t = 0 \Rightarrow 3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}  = 0 \Leftrightarrow 3\sqrt {x + 2}  = 6\sqrt {2 - x}  \Leftrightarrow x + 2 = 8 - 4x \Leftrightarrow x = \dfrac{6}{5}

+) Với t = 9 \Rightarrow 3\sqrt {x + 2}  - 6\sqrt {2 - x}  = 9 \Leftrightarrow \sqrt {x + 2}  = 3 + 2\sqrt {2 - x}

                    \Leftrightarrow x + 2 = 9 + 8 - 4x + 12\sqrt {2 - x}  \Leftrightarrow 5x - 15 = 12\sqrt {2 - x}

Điều kiện: 5{\rm{x}} - 15 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 3(không thoả mãn - 2 \le x \le 2)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = \dfrac{6}{5}

Câu 18 Trắc nghiệm

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình \sqrt {4{{\rm{x}}^2} + x + 6}  = 4{\rm{x}} - 2 + 7\sqrt {x + 1} là:    

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện : x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge  - 1

Ta có: \sqrt {4{{\rm{x}}^2} + x + 6}  = 4{\rm{x}} - 2 + 7\sqrt {x + 1}  \Leftrightarrow \sqrt {4{{\rm{x}}^2} - 4x + 1 + 5{\rm{x}} + 5}  = 2(2{\rm{x}} - 1) + 7\sqrt {x + 1}

\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2} + 5\left( {{\rm{x}} + 1} \right)}  = 2\left( {2{\rm{x}} - 1} \right) + 7\sqrt {x + 1} \\ \Leftrightarrow \sqrt {{{\dfrac{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}}{{x + 1}}}^2} + 5}  = 2.\dfrac{{2{\rm{x}} - 1}}{{\sqrt {x + 1} }} + 7\end{array}

Đặt t = \dfrac{{2{\rm{x}} - 1}}{{\sqrt {x + 1} }}, phương trình trở thành:\sqrt {{t^2} + 5}  = 2t + 7

Điều kiện 2t + 7 \ge 0 \Leftrightarrow t \ge  - \dfrac{7}{2}

Phương trình:

\begin{array}{l} \Leftrightarrow {t^2} + 5 = {\left( {2t + 7} \right)^2} \Leftrightarrow {t^2} + 5 = 4{t^2} + 28t + 49\\ \Leftrightarrow 3{t^2} + 28t + 44 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t =  - 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t =  - \dfrac{{22}}{3}\,\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}

+) Với t =  - 2 \Leftrightarrow  - 2 = \dfrac{{2{\rm{x}} - 1}}{{\sqrt {x + 1} }} \Leftrightarrow \sqrt {x + 1}  =  - x + \dfrac{1}{2}\,\,\,\left( * \right)

Điều kiện - x + \dfrac{1}{2} \ge 0 \Leftrightarrow x \le \dfrac{1}{2}

Khi đó \left( * \right) \Leftrightarrow x + 1 = {x^2} - x + \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow {x^2} - 2x - \dfrac{3}{4} =0 \Leftrightarrow 4{x^2} - 8x - 3 = 0

\Leftrightarrow x=\dfrac{2-\sqrt{7}}{2}

Vậy tổng bình phương các nghiệm của phương trình ban đầu là \dfrac{11-4\sqrt{7}}{4}

Câu 19 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình \sqrt {x + 5 - 4\sqrt {x + 1} }  + \sqrt {x + 2 - 2\sqrt {x + 1} }  = 1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge  - 1

Ta có:

\begin{array}{l}x + 5 - 4\sqrt {x + 1}  = x + 1 - 4\sqrt {x + 1}  + 4 = {\left( {\sqrt {x + 1}  - 2} \right)^2}\\x + 2 - 2\sqrt {x + 1}  = x + 1 - 2\sqrt {x + 1}  + 1 = {\left( {\sqrt {x + 1}  - 1} \right)^2}\end{array}

Phương trình:

\begin{array}{l}\sqrt {x + 5 - 4\sqrt {x + 1} }  + \sqrt {x + 2 - 2\sqrt {x + 1} }  = 1 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {\sqrt {x + 1}  - 2} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt {x + 1}  - 1} \right)}^2}}  = 1\\ \Leftrightarrow \left| {\sqrt {x + 1}  - 2} \right| + \left| {\sqrt {x + 1}  - 1} \right| = 1\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}

+) Trường hợp 1: Nếu \sqrt {x + 1}  \ge 2 \Leftrightarrow x + 1 \ge 4 \Leftrightarrow x \ge 3 thì: \left\{ \begin{array}{l}\left| {\sqrt {x + 1}  - 2} \right| = \sqrt {x + 1}  - 2\\\left| {\sqrt {x + 1}  - 1} \right| = \sqrt {x + 1}  - 1\end{array} \right.

\left( 1 \right)\Leftrightarrow \sqrt {x + 1}  - 2 + \sqrt {x + 1}  - 1 = 1 \Leftrightarrow \sqrt {x + 1}  = 2 \Leftrightarrow x + 1 = 4 \Leftrightarrow x = 3\left( {tm} \right)

+) Trường hợp 2: Nếu \sqrt {x + 1}  \le 1 \Leftrightarrow x + 1 \le 1 \Leftrightarrow x \le 0 thì: \left\{ \begin{array}{l}\left| {\sqrt {x + 1}  - 2} \right| = 2 - \sqrt {x + 1} \\\left| {\sqrt {x + 1}  - 1} \right| = 1 - \sqrt {x + 1} \end{array} \right.

\left( 1 \right) \Leftrightarrow 2 - \sqrt {x + 1}  + 1 - \sqrt {x + 1}  = 1 \Leftrightarrow \sqrt {x + 1}  = 1 \Leftrightarrow x + 1 = 1 \Leftrightarrow x = 0\left( {tm} \right)

+) Trường hợp 3: Nếu 1 < \sqrt {x + 1}  < 2 \Leftrightarrow 1 < x + 1 < 4 \Leftrightarrow 0 < x < 3 thì: \left\{ \begin{array}{l}\left| {\sqrt {x + 1}  - 2} \right| = 2 - \sqrt {x + 1} \\\left| {\sqrt {x + 1}  - 1} \right| = \sqrt {x + 1}  - 1\end{array} \right.

(1) \Leftrightarrow 2 - \sqrt {x + 1}  + \sqrt {x + 1}  - 1 = 1

\Leftrightarrow 1 = 1 (luôn đúng với \forall x \in (0; 3))

Vậy tập nghiệm của phương trình là [0; 3]

Câu 20 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình \sqrt {2{\rm{x}} - 1}  + {x^2} - 3{\rm{x + 1 = 0}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: 2{\rm{x}} - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{1}{2}

Đặt t = \sqrt {2{\rm{x}} - 1} \left( {t \ge 0} \right) \Rightarrow x = \dfrac{{{t^2} + 1}}{2}(*).Thay (*) vào phương trình, ta được:

t + {\left( {\dfrac{{{t^2} + 1}}{2}} \right)^2} - 3\left( {\dfrac{{{t^2} + 1}}{2}} \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow {t^4} - 4{t^2} + 4t - 1 = 0 \Leftrightarrow {\left( {t - 1} \right)^2}\left( {{t^2} + 2t - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = \sqrt 2  - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t =  - \sqrt 2  - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.

+) Với t = 1 \Rightarrow 1 = \sqrt {2{\rm{x}} - 1}  \Leftrightarrow x = 1

+) Với  t = \sqrt 2  - 1 \Rightarrow \sqrt 2  - 1 = \sqrt {2{\rm{x}} - 1}  \Leftrightarrow x = 2 - \sqrt 2

Vậy phương trình có 2 nghiệm