Chọn phát biểu sai?
Ta có ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi các véc tơ →AB,→AC,→BC cùng phương, hay ∃k∈R,k≠0 sao cho →AB=k→AC hoặc →AB=k→BC hoặc →AC=k→BC
Chú ý rằng hệ số k phải khác 0 nên chỉ có đáp án D sai.
Cho vectơ →b≠→0,→a=−2→b,→c=→a+→b. Khẳng định nào sau đây sai?
Ta có →a=−2→b ⇒→c=→a+→b =−2→b+→b=−→b
Vậy hai vectơ →b,→c đối nhau.
Do đó chúng cùng phương, ngược hướng nên các đáp án B, C, D đúng.
Đáp án A sai vì hai véc tơ đó không bằng nhau.
Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó →GA=
Ta có GA=23AM
Mặt khác →GA và →AM ngược hướng →GA=−23→AM.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
Ta có AM=3MG
Mặt khác →AM và →MG ngược hướng
⇒→AM=−3→MG.
Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho →MN=−3→MP. Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
Ta có →MN=−3→MP nên MN=3MP và→MN và →MP ngược hướng.
Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ →AM theo hai véctơ →AB và →AC của tam giác ABC với trung tuyến AM.
Do M là trung điểm của BC nên ta có →AM=12(→AB+→AC).
Nếu G là trọng tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng.
Gọi M là trung điểm của BC nên ta có
→AB+→AC=2→AM
Mà →AM=32→AG⇒→AB+→AC=2.32→AG=3→AG⇒→AG=→AB+→AC3.
Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ bên:
Ta có AB=3AI;→AI và →AB ngược hướng nên →AB=−3→AI⇔3→AI+→AB=→0
Vậy 3→AI+→AB=→0.
Cho hình vuông ABCD cạnh a√2. TínhS=|2→AD+→DB|?
Ta có
S=|2→AD+→DB|=|→AD+→AD+→DB|=|→AD+→AB|=|→AC|=a√2.√2=2a.
Phát biểu nào là sai?
→AB=→CD thì [AB//CDAB≡CD.
Nên đáp án B SAI.
Cho hai tam giác ABC và A′B′C′ lần lượt có trọng tâm là G và G′. Đẳng thức nào sau đây là sai?
Do G và G′ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABCvà A′B′C′ nên
→AG+→BG+→CG=→0 và →A′G′+→B′G′+→C′G′=→0
Đáp án A: →AA′+→BB′+→CC′=(→AG+→BG+→CG)+(→GA′+→GB′+→GC′)=→0+3→GG′
Đáp án B: \overrightarrow {AB'} + \overrightarrow {BC'} + \overrightarrow {CA'} = \left( {\overrightarrow {AG} + \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {CG} } \right) + \left( {\overrightarrow {GA'} + \overrightarrow {GB'} + \overrightarrow {GC'} } \right) = \overrightarrow 0 + 3\overrightarrow {GG'}
Đáp án C: \overrightarrow {AC'} + \overrightarrow {BA'} + \overrightarrow {CB'} = \left( {\overrightarrow {AG} + \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {CG} } \right) + \left( {\overrightarrow {GA'} + \overrightarrow {GB'} + \overrightarrow {GC'} } \right) = \overrightarrow 0 + 3\overrightarrow {GG'}
Đáp án D: \overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} = \left( {\overrightarrow {A'G'} + \overrightarrow {B'G'} + \overrightarrow {C'G'} } \right) + \left( {\overrightarrow {G'A} + \overrightarrow {G'B} + \overrightarrow {G'C} } \right) = \overrightarrow 0 + 3\overrightarrow {G'G} (SAI)
Cho hai vectơ \overrightarrow a và \overrightarrow b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
Ta có\dfrac{1}{2}\overrightarrow a - \overrightarrow b = - \left( { - \dfrac{1}{2}\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right) nên chọn đáp án C.
Biết rằng hai vec tơ \overrightarrow a và \overrightarrow b không cùng phương nhưng hai vec tơ 2\overrightarrow a - 3\overrightarrow b và \overrightarrow a + \left( {x - 1} \right)\overrightarrow b cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
Ta có 2\overrightarrow a - 3\overrightarrow b và \overrightarrow a + \left( {x - 1} \right)\overrightarrow b cùng phương nên có tỉ lệ:\dfrac{1}{2} = \dfrac{{x - 1}}{{ - 3}} \Rightarrow x = - \dfrac{1}{2}.
Cho tam giác ABC, điểm M thoả mãn: 5\overrightarrow {MA} = 2\overrightarrow {MB} . Với mỗi điểm I bất kì, nếu \overrightarrow {IA} = m\overrightarrow {IM} + n\overrightarrow {IB} thì cặp số \left( {m;n} \right) bằng:
Ta có
5\overrightarrow {MA} = 2\overrightarrow {MB} \Leftrightarrow 5\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right) = 2\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} } \right) \Leftrightarrow 5\overrightarrow {IA} = 3\overrightarrow {IM} + 2\overrightarrow {IB} \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} = \dfrac{3}{5}\overrightarrow {IM} + \dfrac{2}{5}\overrightarrow {IB}
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 3MC. Khi đó, biễu diễn \overrightarrow {AM} theo \overrightarrow {AB} và \overrightarrow {AC} là:
Ta có:
\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BM} = \overrightarrow {AB} + \dfrac{3}{4}\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AB} + \dfrac{3}{4}\left( {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AC} } \right) = \dfrac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AC}
Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho CM{\rm{ }} = {\rm{ }}2MB và I là trung điểm củaAB. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Ta có
\overrightarrow {IM} = \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {BM} = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\overrightarrow {BC} = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} } \right) = \dfrac{1}{6}\overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{3}\overrightarrow {AC} .
Cho hai điểm cố định A,B; gọi I là trung điểm AB. Tập hợp các điểm M thoả: \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} } \right| là:
Ta có \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} } \right| \Leftrightarrow \left| {2\overrightarrow {MI} } \right| = \left| {\overrightarrow {BA} } \right| \Leftrightarrow 2MI = BA \Leftrightarrow MI = \dfrac{{BA}}{2}
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AB.
Tam giác ABC vuông tại A,{\rm{ }}AB = AC = 2. Độ dài vectơ 4\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} bằng:
Vẽ \overrightarrow {AB'} = 4\overrightarrow {AB} ;\,\,\,\,\,\,\overrightarrow {AC'} = - \overrightarrow {AC} . Vẽ hình bình hành AC'DB'
Ta có: \left| {4\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB'} + \overrightarrow {AC'} } \right| = \left| {\overrightarrow {AD} } \right| = AD
Do đó AD = \sqrt {A{{B'}^2} + A{{C'}^2}} = \sqrt {{8^2} + {2^2}} = 2\sqrt {17} .
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} + 4\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} } \right| là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Ta có 2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} + 4\overrightarrow {MC} = 2\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right) + 3\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} } \right) + 4\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IC} } \right)
Chọn điểm I sao cho 2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} + 4\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow 3\left( {\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} } \right) + \overrightarrow {IC} - \overrightarrow {IA} = \overrightarrow 0 .
Mà G là trọng tâm của tam giác ABC \Rightarrow \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = 3\,\overrightarrow {IG} .
Khi đó 9\,\overrightarrow {IG} + \overrightarrow {IC} - \overrightarrow {IA} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow 9\overrightarrow {IG} + \overrightarrow {AI} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow 9\overrightarrow {IG} = \overrightarrow {CA} \left( * \right)
Do đó \left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} + 4\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} } \right| \Leftrightarrow \left| {9\overrightarrow {MI} + 2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} + 4\overrightarrow {IC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB} } \right| \Leftrightarrow 9MI = AB
Vì I là điểm cố định thỏa mãn \left( * \right) nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I, bán kính R = \dfrac{{AB}}{9} = \dfrac{a}{9}.
Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M sao cho \left| {\,\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} \,} \right| = 6 là:
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {MG} .
Thay vào ta được : \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = 6 \Leftrightarrow \left| {3\overrightarrow {MG} } \right| = 6 \Leftrightarrow MG = 2, hay tập hợp các điểm Mlà đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 2 .