Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
- Theo định nghĩa thì x+y≥0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Các bất phương trình còn lại là bất phương trình bậc hai.
Cho bất phương trình 2x+3y−6≤0(1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Trên mặt phẳng tọa độ, đường thẳng (d):2x+3y−6=0chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.
Chọn điểm O(0;0) không thuộc đường thẳng đó. Ta thấy (x;y)=(0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ (d) chứa điểm O(0;0) kể cả (d).
Vậy bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
Miền nghiệm của bất phương trình −x+2+2(y−2)<2(1−x) không chứa điểm:
Ta có: −x+2+2(y−2)<2(1−x)⇔−x+2+2y−4<2−2x⇔x+2y<4
Dễ thấy tại điểm (4;2) ta có: 4+2.2=8>4 nên điểm (4;2) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Cho bất phương trình−2x+√3y+√2≤0 có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Ta thấy (√22;0)∈S vì −2.√22+√3.0+√2=0 nên B đúng.
Ngoài ra khi ta thay tọa độ các điểm ở đáp án A, C, D ta thấy (1;1)∉S, (1;−2)∈S và (1;0)∈S nên A, C, D đều sai
Miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình 3x−2y>−6 là
Trước hết, ta vẽ đường thẳng (d):3x−2y=−6.
Ta thấy (0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng có bờ là (d) chứa điểm (0;0) (miền nghiệm không tính cả bờ).
Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x+2y≥0.
Với y=0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?
Thay y=0 vào bất phương trình x+2y≥0 ta được:
x+2.0≥0⇔x≥0
Ta thấy bất phương trình bài cho tương đương với bất phương trình x≥0 nên số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho là số x thỏa mãn điều kiện x≥0 .
Mà ta có vô số giá trị của x thỏa mãn x≥0 nên có vô số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.
Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho như bảng sau:
Giả sử, từ thứ Hai đến thứ Sáu, tổng số kilômét ông An đi là x (km) và trong hai ngày cuối tuần, tổng số kilômét ông An đi là y (km). Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho
tổng số tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng.
Ta có 14 triệu = 14000 (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi x km trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là 8x (nghìn đồng)
Tổng chi phí cố định cho các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là 900.5=4500 (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi y km trong 2 cuối tuần là 10y (nghìn đồng)
Tổng chi phí cố định cho 2 ngày cuối tuần là 1500.2=3000 (nghìn đồng)
Tổng số tiền ông An đi trong một tuần là 8x+10y+4500+3000 (nghìn đồng)
Vì số tiền không quá 14 triệu đồng nên ta có :
8x+4500+10y+3000≤14000⇔4x+5y≤3250
Vậy bất phương trình cần tìm là 4x+5y≤3250.
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2x−3y<3?
(2;1)
(2;1)
(2;1)
+ Thay x=0,y=−1vào bất phương trình 2x−3y<3 ta được:
2.0−3.(−1)<3⇔3<3 (Vô lý)
Vậy (0;−1) không là nghiệm.
+ Thay x=2,y=1vào bất phương trình 2x−3y<3 ta được:
2.2−3.1<3⇔1<3 (Luôn đúng)
Vậy (2;1) là nghiệm.
+ Thay x=3,y=1vào bất phương trình 2x−3y<3 ta được:
2.3−3.1<3⇔3<3 (Vô lý)
Vậy (3;1) không là nghiệm.
Phần không gạch (không kể d) hình sau là miền nghiệm của bất phương trình nào?
Đường thẳng qua điểm (2;0) và (0;1) nên phương trình đường thẳng là
Thay x=2, y=0 vào phương trình y=ax+b ta được 0=2a+b
Thay x=0, y=1 vào phương trình y=ax+b ta được 1=0.a+b
=> a=−12,b=1
=> phương trình đường thẳng là y=−12x+1
Lấy điểm (3;0) thuộc miền nghiệm ta có −12x+1−y=−12<0
=> Bất phương trình cần tìm là −12x−y+1<0