Cho các vectơ →a=(1;−2),→b=(−2;−6). Khi đó góc giữa chúng là
Ta có →a=(1;−2),→b=(−2;−6), suy ra cos(→a;→b)=→a.→b|→a|.|→b|=10√5.√40=√22⇒(→a;→b)=45o
Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;2),B(4;1),C(5;4). Tính ^BAC?
Ta có →AB=(3;−1), →AC=(4;2).
Suy ra cos(→AB;→AC)=→AB.→ACAB.AC=10√10.√20=√22⇒(→AB;→AC)=45o.
Cho hai điểm A(−3,2),B(4,3). Tìm điểm M thuộc trục Oxvà có hoành độ dương để tam giác MAB vuông tại M
Ta có A(−3,2),B(4,3), gọi M(x;0),x>0.
Khi đó →AM=(x+3;−2), →BM=(x−4;−3).
Theo YCBT →AM.→BM=0⇔x2−x−6=0⇒[x=−2(l)x=3⇒M(3;0).
ChoA(2;5),B(1;3),C(5;−1). Tìm tọa độ điểm K sao cho →AK=3→BC+2→CK
Gọi K(x;y) với x,y∈R.
Khi đó →AK=(x−2;y−5), 3→BC=(12;−12), 2→CK=(2x−10;2y+2).
Theo YCBT →AK=3→BC+2→CK nên {x−2=12+2x−10y−5=−12+2y+2⇔{x=−4y=5⇒K(−4;5)
Cho 2 vectơ →a và →b đều có độ dài bằng 1 thỏa |→a+→b|=2. Hãy xác định (3→a−4→b)(2→a+5→b)
|→a|=|→b|=1,|→a+→b|=2⇔(→a+→b)2=4⇔→a.→b=1, (3→a−4→b)(2→a+5→b)=6→a2−20→b2+7→a.→b=−7.
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(xA;yA),B(xB;yB). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
Ta có: I là trung điểm của đoạn thẳng AB⇔{xI=xA+xB2yI=yA+yB2
Vậy I(xA+xB2;yA+yB2).
Cho hai vectơ →avà →b. Biết |→a|=2, |→b|=√3 và (→a,→b)=120o. Tính|→a+→b|
Ta có |→a+→b|=√(→a+→b)2=√→a2+→b2+2→a.→b=√|→a|2+|→b|2+2|→a||→b|cos(→a,→b)=√7−2√3
Cho hai điểm A(1;0) và B(0;−2). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Ta có:
Trung điểm của đoạn thẳng AB là: I=(xA+xB2;yA+yB2)=(1+02;0+(−2)2)=(12;−1)
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(xA;yA),B(xB;yB)vàC(xC;yC). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC ⇔{xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3
Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ là A(−2;2);B(3;5). Tọa độ của đỉnh C là:
Ta có: {xO=xA+xB+xC3yO=yA+yB+yC3⇔{0=−2+3+xC30=2+5+yC3⇔{xC=−1yC=−7
Tam giác ABC có C(−2;−4), trọng tâm G(0;4), trung điểm cạnh BC là M(2;0). Tọa độ A và B là:
Ta có: M(2;0) là trung điểm BC nên {2=xB+(−2)20=yB+(−4)2⇔{xB=6yB=4⇒B(6;4)
G(0;4)là trọng tâm tam giác ABC nên {0=xA+6+(−2)34=yA+4+(−4)3⇔{xA=−4yA=12⇒A(−4;12)
Trong mặt phẳng Oxy, cho B(5;−4),C(3;7). Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là
Ta có: E đối xứng với C qua B⇔B là trung điểm đoạn thẳng EC
Do đó, ta có: {5=xE+32−4=yE+72⇔{xE=7yE=−15⇒E(7;−15)
Cho K(1;−3). Điểm A∈Ox,B∈Oy sao cho A là trung điểm KB. Tọa độ điểm B là:
Ta có: A∈Ox,B∈Oy⇒A(x;0),B(0;y)
A là trung điểm KB⇒{x=1+020=−3+y2⇔{x=12y=3.Vậy B(0;3).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;−1),N(5;−3) và P thuộc trục Oy,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox.Toạ độ của điểm P là
Ta có: P thuộc trục Oy⇒P(0;y), G nằm trên trục Ox⇒G(x;0)
G là trọng tâm tam giác MNPnên ta có: {x=1+5+030=(−1)+(−3)+y3⇔{x=2y=4
Vậy P(0;4).
Trong mặt phẳng Oxy cho →a=(1;3),→b=(−2;1). Tích vô hướng của 2 vectơ →a.→b là:
Ta có →a=(1;3),→b=(−2;1), suy ra →a.→b=1.(−2)+3.1=1.
Cho các vectơ →a=(1;−3),→b=(2;5). Tính tích vô hướng của →a(→a+2→b)
Ta có →a.→a=10, →a.→b=−13 suy ra →a(→a+2→b)=−16.
Trong mặt phẳng (O;→i,→j) cho 2 vectơ : →a=3→i+6→j và →b=8→i−4→j. Kết luận nào sau đây sai?
→a=(3;6);→b=(8;−4)
Phương án A:→a.→b=24−24=0 nên loại A
Phương án B:→a.→b=0 suy ra →a vuông góc →bnên loại B
Phương án C:|→a|.|→b|=√32+62.√82+(−4)2≠0 nên chọn C.
Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?
Phương án A: →a.→b=2.(−3)+(−1).4=−10≠0 suy ra A sai.
Phương án B: →a.→b=3.(−3)+(−4).4≠0 suy ra B sai.
Phương án C: →a.→b=−2.(−6)−3.4=0⇒→a⊥→b suy ra C đúng.
Phương án D: →a.→b=7.3+(−3).(−7)=42≠0 suy ra D sai.
Cho 2 vec tơ →a=(a1;a2),→b=(b1;b2), tìm biểu thức sai:
Phương án A : biểu thức tọa độ tích vô hướng →a.→b=a1.b1+a2.b2 A đúng.
Phương án B : Công thức tích vô hướng của hai véc tơ →a.→b=|→a|.|→b|.cos(→a,→b) nên B đúng.
Phương án C: 12[→a2+→b2−(→a+→b)2]=12[→a2+→b2−(→a2+→b2+2→a→b)]=−→a→b nên C sai.
Trong mp Oxy cho A(4;6), B(1;4), C(7;32). Khẳng định nào sau đây sai
Phương án A: →AB=(−3;−2) và →AC=(3;−92) nên A đúng.
Phương án B: →AB.→AC=0 nên B đúng.
Phương án C : |→AB|=√13 nên C đúng.
Phương án D: Ta có →BC=(6;−52) suy ra BC=√62+(52)2=132 nên D sai.