Bài tập ôn tập chương 2

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm sốy=x2x3+x25x2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

ĐKXĐ: x3+x25x20(x2)(x2+3x+1)0{x2x3±52

Suy ra tập xác định của hàm số là D=R{2;352;3+52}

Câu 2 Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm số y=x+2xx24x+4

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

{x0x24x+4>0x+20{x0(x2)2>0x2{x0x2x2

Suy ra tập xác định của hàm số là D=[2;+){0;2}.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm sốy={1xkhix1x+1khix<1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi x1 thì hàm số là y=1x luôn xác định với x1.

=> D1=[1;+)

Khi x<1 thì hàm số là y=x+1 xác định khi

{x<1x+10{x<1x11x<1

=>D2=[1;1)

Do đó hàm số đã cho có tập xác định D=[1;+)[1;1)=[1;+)

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hàm số: y=mxxm+21 với m là tham số. Tìm m để hàm số xác định trên (0;1)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

ĐKXĐ {xm+20xm+21{xm2xm1

Suy ra tập xác định của hàm số là D=[m2;+){m1}.

Hàm số xác định trên (0;1)(0;1)[m2;m1)(m1;+)

[(0;1)[m2;m1)(0;1)(m1;+)[m=2m10[m=2m1

Vậy m(;1]{2} là giá trị cần tìm.

Câu 5 Trắc nghiệm

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f(x)=3x3+23x.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có TXĐ: D=R

Với mọi xR ta có xRf(x)=3(x)3+23x=(3x3+23x)=f(x)

Do đó f(x)=3x3+23x là hàm số lẻ.

Câu 6 Trắc nghiệm

Xét tính chẵn lẻ của hàm số f(x)={1Khix<00Khix=01Khix>0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có TXĐ: D=R

Dễ thấy mọi xR ta có xR

Với mọi x>0 ta có x<0  suy ra f(x)=1,f(x)=1f(x)=f(x)

Với mọi x<0 ta có x>0  suy ra f(x)=1,f(x)=1f(x)=f(x)

f(0)=f(0)=0                

Do đó  với mọi xR ta có f(x)=f(x)

Vậy hàm số f(x)={1Khix<00Khix=01Khix>0 là hàm số lẻ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Tìm m để hàm số: f(x)=x2(x22)+(2m22)xx2+1m là hàm số chẵn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

ĐKXĐ: x2+1m (*)

Giả sử hàm số chẵn suy ra f(x)=f(x) với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

Ta có f(x)=x2(x22)(2m22)xx2+1m

Suy ra  f(x)=f(x) với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

x2(x22)(2m22)xx2+1m=x2(x22)+(2m22)xx2+1m với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

2(2m22)x=0 với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

2m22=0m=±1

*  Với m=1 ta có hàm số là f(x)=x2(x22)x2+11

ĐKXĐ : x2+11x0

Suy ra TXĐ: D=R{0}

Dễ thấy với mọi xR{0} ta có xR{0}f(x)=f(x)

Do đó f(x)=x2(x22)x2+11 là hàm số chẵn

*  Với m=1  ta có hàm số là f(x)=x2(x22)x2+1+1

TXĐ: D=R

Dễ thấy với mọi xR ta có xRf(x)=f(x)

Do đó f(x)=x2(x22)x2+1+1 là hàm số chẵn.

Vậy m=±1 là giá trị cần tìm.

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm m  để đồ thị hàm số sau nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng y=x3(m29)x2+(m+3)x+m3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có TXĐ: D=RxDxD

Đồ thị hàm số đã cho nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng khi và chỉ khi nó là hàm số lẻ

f(x)=f(x),xR(x)3(m29)(x)2+(m+3)(x)+m3

=[x3(m29)x2+(m+3)x+m3],xR2(m29)x22(m3)=0,xR{m29=0m3=0m=3

Câu 9 Trắc nghiệm

Tìm m  để đồ thị hàm số sau nhận trục tung làm trục đối xứng

y=x4(m23m+2)x3+m21.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có TXĐ: D = \mathbb{R} \Rightarrow \forall x \in D \Rightarrow  - x \in D

Đồ thị hàm số đã cho nhận trục tung làm trục đối xứng khi và chỉ khi nó là hàm số chẵn

\Leftrightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right),\,\,\forall x \in \mathbb{R}

\Leftrightarrow {\left( { - x} \right)^4} - ({m^2} - 3m + 2){\left( { - x} \right)^3} + {m^2} - 1 = {x^4} - ({m^2} - 3m + 2){x^3} + {m^2} - 1,\,\,\forall x \in \mathbb{R}

\Leftrightarrow 2({m^2} - 3m + 2){x^3} = 0,\,\,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow {m^2} - 3m + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 1}\\{m = 2}\end{array}} \right.

Câu 10 Trắc nghiệm

Xét sự biến thiên của hàm sốy = \dfrac{3}{{x - 1}} trên khoảng \left( {1; + \infty } \right)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Với mọi {x_1},\,{x_2} \in \left( {1; + \infty } \right),\,\,{x_1} > {x_2} ta có f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right) = \dfrac{3}{{{x_2} - 1}} - \dfrac{3}{{{x_1} - 1}} = \dfrac{{3\left( {{x_1} - {x_2}} \right)}}{{\left( {{x_2} - 1} \right)\left( {{x_1} - 1} \right)}}

{x_1} > 1,\,\,{x_2} > 1 \Rightarrow {x_1} - 1 > 0;{x_2} - 1 > 0

{x_1} > {x_2} nên {x_1} - {x_2} > 0

Do đó f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right) > 0 hay f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) < 0 với {x_1} > {x_2}nên hàm số y = \dfrac{3}{{x - 1}} nghịch biến trên khoảng \left( {1; + \infty } \right).

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = m{x^3} - 2({m^2} + 1){x^2} + 2{m^2} - m. Tìm m để điểm M\left( { - 1;2} \right) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điểm M\left( { - 1;2} \right) thuộc đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi

2 =  - m - 2({m^2} + 1) + 2{m^2} - m \Leftrightarrow m =  - 2

Vậy m =  - 2 là giá trị cần tìm.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = m{x^3} - 2({m^2} + 1){x^2} + 2{m^2} - m. Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để N\left( {x;y} \right) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua, điều kiện cần và đủ là y = m{x^3} - 2({m^2} + 1){x^2} + 2{m^2} - m,\,\,\forall m

\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2{m^2}\left( {1 - {x^2}} \right) + m\left( {{x^3} - 1} \right) - 2{x^2} - y = 0,\,\,\,\forall m\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 - {x^2} = 0\\{x^3} - 1\\2{x^2} + y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{y =  - 2}\end{array}} \right.\end{array}

Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua điểm N\left( {1; - 2} \right).

Câu 13 Trắc nghiệm

Tọa độ giao điểm của \left( P \right):y = {x^2} + x với đường thẳng d:y =  - x + 3

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \left( P \right):\,\,y = {x^2} + x, d:\,\,y =  - x + 3 ta được:

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,{x^2} + x =  - x + 3\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 3 \Rightarrow y =  - \left( { - 3} \right) + 3 = 6\\x = 1 \Rightarrow y =  - 1 + 3 = 2\end{array} \right.\end{array}

\Rightarrow Giao điểm của \left( P \right) với đường thẳng dM\left( {1;2} \right),\,\,N\left( { - 3;6} \right).

Câu 14 Trắc nghiệm

Tọa độ giao điểm của parabol \left( P \right):\,\,\,\,y = {x^2} - 3x + 2 và đường thẳng y = x - 1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \left( P \right)  và đường thẳng d  ta có:

\begin{array}{l}{x^2} - 3x + 2 = x - 1 \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_1} = 1 \Rightarrow {y_1} = 0\\{x_2} = 3 \Rightarrow {y_2} = 2\end{array} \right. \\\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}A\left( {1;\,\,0} \right)\\B\left( {3;\,\,2} \right)\end{array} \right..\end{array}

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho parabol \left( P \right):y = {x^2} + 2x - 5 và đường thẳng d:y = 2mx + 2 - 3m. Tìm tất cả các giá trị m để \left( P \right) cắt d tại hai điểm phân biệt nằm phía bên phải trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)d là:

{x^2} + 2x - 5 = 2mx + 2 - 3m \Leftrightarrow {x^2} + 2\left( {1 - m} \right)x + 3m - 7 = 0 (1)

 Để \left( P \right) cắt d tại hai điểm phân biệt nằm phía bên phải trục tung \Leftrightarrow (1) có 2 nghiệm dương phân biệt

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = {\left( {1 - m} \right)^2} - \left( {3m - 7} \right) > 0\\ - 2\left( {1 - m} \right) > 0\\3m - 7 > 0\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 5m + 8 > 0\\1 - m < 0\\3m > 7\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m - \dfrac{5}{2}} \right)^2} + \dfrac{7}{4} > 0\\m > 1\\m > \dfrac{7}{3}\end{array} \right. \\\Leftrightarrow m > \dfrac{7}{3}

Câu 16 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = cx + d đi qua đỉnh của parabol \left( P \right):y = {x^2} + 2x - 3 thì c - d bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đỉnh của \left( P \right)I\left( { - 1; - 4} \right). Đường thẳng y = cx + d di qua điểm I\left( { - 1; - 4} \right) nên ta có: - 4 =  - 1.c + d \Rightarrow c - d = 4.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = 3{x^2} - 6\left( {m - 1} \right)x + 1 Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số luôn đạt giá trị nhỏ nhất tại x \in \left[ { - 1;1} \right].

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do a = 3 > 0 nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = m - 1. Hàm số luôn đạt giá trị nhỏ nhất tại x \in \left[ { - 1;1} \right] khi và chỉ khi m - 1 \in \left[ { - 1;1} \right]

\Leftrightarrow  - 1 \le m - 1 \le 1 \Leftrightarrow 0 \le m \le 2

Vậy m \in \left[ {0;2} \right]

Câu 18 Trắc nghiệm

Tìm m để hàm số y = f\left( x \right) = {x^2} + 2mx - m + 2 đạt giá trị nhỏ nhất M \in \left[ { - 4;0} \right].

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\Delta  = 4{m^2} - 4.\left( {2 - m} \right) = 4{m^2} + 4m - 8

Do a = 1 > 0 nên hàm số luôn đạt giá trị nhỏ nhất bằng - \dfrac{\Delta }{{4a}} =  - {m^2} - m + 2

Khi đó

 \begin{array}{l}M =  - {m^2} - m + 2 \in \left[ { - 4;0} \right] \Leftrightarrow  - 4 \le  - {m^2} - m + 2 \le 0\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + m - 2 \ge 0\\{m^2} + m - 6 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m \ge 1\\m \le  - 2\end{array} \right.\\ - 3 \le m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 \le m \le 2\\ - 3 \le m \le  - 2\end{array} \right.\end{array}

Vậy m \in \left[ { - 3; - 2} \right] \cup \left[ {1;2} \right]

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số \left( P \right):y =  - {x^2} + 2x. Đường thẳng \left( d \right):y =  - bx + 2 cắt \left( P \right) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ {x_1},{x_2} thỏa mãn \left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 1. Tìm b.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hoành độ giao điểm của \left( P \right)\left( d \right) là nghiệm của phương trình - {x^2} + 2x =  - bx + 2 \Leftrightarrow {x^2} - \left( {2 + b} \right)x + 2 = 0.

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2 + b\\{x_1}{x_2} = 2\end{array} \right. \Rightarrow {\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = {\left( {2 + b} \right)^2} - 4.2 = {\left| {{x_1} - {x_2}} \right|^2} = 1

Suy ra {\left( {b + 2} \right)^2} = 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}b + 2 = 3\\b + 2 =  - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}b = 1\\b =  - 5\end{array} \right.

Câu 20 Trắc nghiệm

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = {x^2} + 1 liên tiếp sang phải 2 đơn vị và lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = {x^2} + 1 sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = {\left( {x - 2} \right)^2}+1 rồi tịnh tiến lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = {\left( {x - 2} \right)^2}+1+1 hay y = {x^2} - 4x + 6.

Vậy hàm số cần tìm là y = {x^2} - 4x + 6.