Tổng hợp câu hay và khó chương 9

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm A,B,C,M,N,P như hình vẽ.

Điểm nào dưới đây thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ hình vẽ ta thấy  A(1;4),B(3;4),C(6;5),M(2;2),N(8;0),P(6;3)

Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng: x2+y2+ax+by+c=0

Ta có hệ: {1+16a+4b+c=09+16+3a4b+c=036+25+6a+5b+c=0{a+4b+c=173a4b+c=256a+5b+c=61{a=6b=2c=15

(C):x2+y26x2y15=0

Ta có: 36+96.6+2.315=0. Vậy P(6;3)(C) 

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có diện tích bằng S=32, hai đỉnh A(2;3)B(3;2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3xy8=0. Tìm tọa độ đỉnh C?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi G(a;3a8). Do SABC=32SGAB=12.

Đường thẳng AB nhận AB=(1;1) là véc tơ chỉ phương nên có phương trình xy5=0.

AB=2, d(G;AB)=|a(3a8)5|12+(1)2=|32a|2.

Do SGAB=1212.AB.d(G;AB)=122.|32a|2=1|32a|=1[a=1a=2.

Với a=1G(1;5)C(2;10).

Với a=2G(2;2)C(1;1).

Vậy C(2;10) hoặc C(1;1) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA(3;4), B(2;1), C(1;2). Gọi M(x;y) là điểm trên đường thẳng BC sao cho SΔABC=4SΔABM. Tính P=x.y.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dễ thấy SΔABCSΔABM=4 BCBM=4 [BC=4BMBC=4BM.

TH1: BC=4BM thì: {x2=34y1=34 {x=54y=14 x.y=516.

TH2: BC=4BM thì: {x2=34y1=34 {x=114y=74 x.y=7716.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hai điểm P(1;6)Q(3;4) và đường thẳng Δ: 2xy1=0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NPNQ| lớn nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: (2.161).(2.341)=55>0 PQ cùng phía so với Δ.

Phương trình đường thẳng PQ: 5x2y+7=0.

Gọi H=ΔPQ, tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình: {2xy1=05x2y+7=0 {x=9y=19.

Hay H(9;19).

Với mọi điểm NΔ thì: |NPNQ| |HPHQ|=|PQ| |NPNQ|max=|PQ|.

Dấu bằng xảy ra khi N trùng H.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), trọng tâm G(73;43), phương trình đường thẳng AB:xy+1=0. Giả sử điểm C(x0;y0), tính 2x0+y0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi M(a;a+1) là trung điểm AB.

Ta có IM=(a2;a), 1 VTCP của ABuAB=(1;1).

IMuAB IM.uAB=0 a2+a=0 a=1. Vậy M(1;2).

Nhận xét CG=2GM {73x0=2(173)43y0=2(243) {x0=5y0=0.

Vậy 2x0+y0=10.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(4;1), đường thẳng d qua M, dcắt tia Ox, Oy lần lượt tại A(a;0), B(0;b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a4b bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có phương trình đường thẳng d có dạng: xa+yb=1 (theo giả thiết ta có a>0,b>0)

Do d đi qua M(4;1) nên ta có 4a+1b=1

Mặt khác diện tích của tam giác vuông ABOSABO=12ab

Áp dụng BĐT Cô si ta có 1=4a+1b24a.1b=4ab ab412ab8

Vậy diện tích của tam giác vuông ABO nhỏ nhất bằng 8 khi a, b thỏa mãn hệ phương trình

{4a=1b4a+1b=1{a=8b=2 a4b=84.2=0.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(1;2), trực tâm H(3;12), trung điểm của cạnh BCM(4;3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành

M là trung điểm của cạnh HD.

Xét tam giác AHDIM là đường trung bình IM=12AH IM=12AH.

Gọi I(x;y) ta có IM=(4x;3y); AH=(2;14) I(5;10).

Bán kính R=IA=(5+1)2+(102)2=10

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G(1;2)K(3;1) lần lượt là trọng tâm các tam giác ACDABI. Biết A(a;b) với b>0. Khi đó a2+b2 bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi M, NP lần lượt là các trung điểm của AB, CDBI. Ta có

AK=23AP=13(AB+AI)=12AB+16AD

AG=23AN=13(AD+AC)=23AD+13AB

KG=AGAK=12AD16AB.

Suy ra: AK.KG=112AD2112AB2=0AB=ADAB.AD=0

Đồng thời

AK2=518AB2=KG2=518AB2. Do đó tam giác AKG vuông cân tại K nên:

{AK.KG=0AK2=GK2 {2a+3b=9(3a)2+(1b)2=13 {b=92a313a278a=0 {b=92a3[a=0a=6 [{a=0b=3(tm){a=6b=1(loai) a2+b2=9.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;0), B(0;5)C(3;5). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Oy sao cho |3MA2MB+4MC| đạt giá trị nhỏ nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi I(a;b) là điểm thỏa mãn: 3IA2IB+4IC=0

ta có: 3IA2IB+4IC=0 5IA=2AB4AC {a=95b=6 I(95;6)

Khi đó |3MA2MB+4MC| =|3IA2IB+4IC5IM| =|05IM| =5IM

Do đó: |3MA2MB+4MC| nhỏ nhất khi IM ngắn nhất. Suy ra M là hình chiếu vuông góc của I(95;6) trên Oy M(0;6).

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x2y5=0 và các điểm A(1;2), B(2;3), C(2;1). Viết phương trình đường thẳng d, biết đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng Δ tại điểm M sao cho: |MA+MB+MC| nhỏ nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi M(2m+5;m)Δ.

G(1;2) là trọng tâm ΔABC.

|MA+MB+MC|=|3MG|=3MG.

|MA+MB+MC| nhỏ nhất MG nhỏ nhất G là hình chiếu vuông góc của G trên Δ.

GM=(2m+6;m2); VTCP của Δu=(2;1).

G là hình chiếu vuông góc của G trên Δ GM.u=02(2m+6)+m2=05m+10=0m=2M(1;2).

Đường thẳng d qua gốc tọa độ d:y=ax.

M(1;2)da=2.

Vậy phương trình đường thẳng d:2x+y=0

Câu 11 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD biết AD=2AB, đường thẳng AC có phương trình x+2y+2=0, D(1;1)A(a;b)(a,bR,a>0). Tính a+b.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cách 1: Gọi A(a;b). Vì AAC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0a=2b2

Do a>0 nên 2b2>0b<1 ()

Khi đó A(2b2;b)

Ta có   AD=(2b+3;1b) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AD.

            u=(2;1) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AC.

Trên hình vẽ, tanα=DCAD=12cosα=25 (1)

Lại có cosα=|AD.u||AD|.|.u|=5|b+1|5b2+2b+2 (2)

Từ (1)(2) suy ra 5|b+1|5b2+2b+2=25b2+2b3=0b=3 (do ()) a=4.

Khi đó A(4;3), suy ra a+b=1

Cách 2: Gọi A(a;b). Vì AAC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0a=2b2

Do a>0 nên 2b2>0b<1(), khi đó A(2b2;b)

CAC:x+2y+2=0 nên C(2c2;c)

Ta có: AD=(3+2b;1b); CD=(3+2c;1c)

Chọn {uCD|u|=|CD|u=(c1;3+2c)

Ta có: {ADCDAB=2CD[AD=2uAD=2u

*  Với AD=2u {3+2b=2c21b=6+4c{b=3c=12  (t/m)

*  Với AD=2u {3+2b=2c+21b=64c{b=1c=32  (không t/m)

Vậy A(4;3), suy ra a+b=1.

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABCA(4;1), hai đường cao BHCK có phương trình lần lượt là 2xy+3=03x+2y6=0. Viết phương trình đường thẳng BC và tính diện tích tam giác ABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ BH có véctơ pháp tuyến nBH(2;1). CK có véctơ pháp tuyến nCK(3;2).

+ Đường thẳng AB vuông góc CK nên nhận nCK(3;2) làm véctơ chỉ phương, vì thế AB có véctơ pháp tuyến nAB(2;3). Mặt khác AB đi qua A(4;1) nên có phương trình:

        2(x+4)3(y+1)=0 2x3y+5=0.

+ Đường thẳng AC vuông góc BH nên nhận nBH(2;1) làm véctơ chỉ phương, vì thế AC có véctơ pháp tuyến nAC(1;2). Mặt khác AC đi qua A(4;1) nên có phương trình:

        1(x+4)+2(y+1)=0 x+2y+6=0.

+ B là giao điểm của ABBH. Xét hệ: {2x3y+5=02xy+3=0 {x=1y=1 B(1;1).

+ C là giao điểm của ACCK. Xét hệ: {x+2y+6=03x+2y6=0 {x=6y=6 C(6;6).

+ Đường thẳng BC có véctơ chỉ phương là BC=(7;7) nên có véctơ pháp tuyến là n=(7;7). Vậy BC có phương trình: 7(x+1)+7(y1)=0 x+y=0.

+ BC=72+(7)2=72.

+ Chiều cao kẻ từ A của tam giác ABCd(A,BC)=|41|12+12=52.

+ Diện tích tam giác ABC là: S=12.72.52=352.

Câu 13 Trắc nghiệm

ChoA(1;1), B(3;2). Tìm M trên trục Oy sao cho MA2+MB2 nhỏ nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

M trên trục Oy M(0;y).

MA=(1;1y); MB=(3;2y)

MA2+MB2=102y+2y2=2(y2y+14)+192 =2(y12)2+192 192

Giá trị nhỏ nhất của (MA2+MB2) bằng 192

Dấu bằng xảy ra khi y=12.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCA(45;75) và hai trong ba đường phân giác trong có phương trình lần lượt là x2y1=0, x+3y1=0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dễ thấy điểm A(45;75) không thuộc hai đường phân giác x2y1=0x+3y1=0.

Gọi CF:x2y1=0, BE:x+3y1=0 lần lượt là phương trình đường phân giác xuất phát từ đỉnh C, B (như hình vẽ trên).

Gọi d là đường thẳng qua A(45;75) và vuông góc với BE thì d có VTPT là nd=(3;1) nên có phương trình 3(x45)(y75)=0 3xy1=0.

Tọa độ điểm M=dBE thỏa mãn hệ {3xy1=0x+3y1=0{x=25y=15 M(25;15).

Suy ra tọa độ điểm đối xứng với A\left( {\dfrac{4}{5};\dfrac{7}{5}} \right) qua M\left( {\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5}} \right)A'\left( {0; - 1} \right) thì A' \in BC \left( 1 \right).

Gọi d' là đường thẳng qua A\left( {\dfrac{4}{5};\dfrac{7}{5}} \right) và vuông góc với CF thì d' có VTPT là \overrightarrow {{n_{d'}}}  = \left( {2;1} \right) nên có phương trình 2\left( {x - \dfrac{4}{5}} \right) + \left( {y - \dfrac{7}{5}} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y - 3 = 0.

Tọa độ điểm N = d' \cap CF thỏa mãn hệ \left\{ \begin{array}{l}2x + y - 3 = 0\\x - 2y - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{7}{5}\\y = \dfrac{1}{5}\end{array} \right. \Rightarrow N\left( {\dfrac{7}{5};\dfrac{1}{5}} \right).

Suy ra tọa độ điểm đối xứng với A\left( {\dfrac{4}{5};\dfrac{7}{5}} \right) qua N\left( {\dfrac{7}{5};\dfrac{1}{5}} \right)A''\left( {2; - 1} \right) thì A'' \in BC \left( 2 \right).

Từ \left( 1 \right)\left( 2 \right) ta có \overrightarrow {A'A''}  = \left( {2;0} \right) là một VTCP của BC suy ra VTPT của BC\overrightarrow n  = \left( {0;1} \right). Do đó phương trình cạnh BC: 0\left( {x - 0} \right) + 1\left( {y + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow y + 1 = 0.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( C \right):\,{x^2} + {y^2} - 2x + 2y - 7 = 0 và đường thẳng d:\,x + y + 1 = 0. Tìm tất cả các đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn \left( C \right) theo dây cung có độ dài bằng 2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tâm O\left( {1;\, - 1} \right), bán kính R = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} - \left( { - 7} \right)}  = 3

Gọi đường thẳng cần tìm là \left( {d'} \right):x + y + c = 0.

Gọi A,\,B lần lượt là giao điểm của \left( {d'} \right)\left( C \right).

Xét \Delta OHB vuông tại H (H là chân đường cao kẻ từ O trong tam giác OAB).

Ta có: d\left( {O,\,AB} \right) = \dfrac{{\left| {1 + \left( { - 1} \right) + c} \right|}}{{\sqrt 2 }} = OH = \sqrt {O{B^2} - B{H^2}} = \sqrt {{3^2} - {1^2}}  = 2\sqrt 2 .

\Leftrightarrow \dfrac{{\left| c \right|}}{{\sqrt 2 }} = 2\sqrt 2 \Leftrightarrow \left| c \right| = 4 \Leftrightarrow c =  \pm 4.

Vậy đường thẳng cần tìm có dạng x + y + 4 = 0 hoặc x + y - 4 = 0.

Câu 16 Trắc nghiệm

Đường thẳng nào dưới đây tiếp xúc với đường tròn {\left( {x - 2} \right)^2} + {{y}^2} = 4, tại M có hoành độ {x_M} = 3?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thế {x_M} = 3 vào phương trình đường tròn, ta được: {y^2} = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = \sqrt 3 \\y =  - \sqrt 3 \end{array} \right.

\Rightarrow {M_1}\left( {3;\sqrt 3 } \right), {M_2}\left( {3; - \sqrt 3 } \right).

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {2;0} \right).

  • Với I\left( {2;0} \right), {M_1}\left( {3;\sqrt 3 } \right) ta có \overrightarrow {I{M_1}} = \left( {1;\sqrt 3 } \right).

Đường thẳng qua {M_1}\left( {3;\sqrt 3 } \right) và nhận \overrightarrow {I{M_1}}  = \left( {1;\sqrt 3 } \right) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là \left( {x - 3} \right) + \sqrt 3 \left( {y - \sqrt 3 } \right) = 0 \Leftrightarrow x + \sqrt 3 y - 6 = 0.

  • Với I\left( {2;0} \right), {M_2}\left( {3; - \sqrt 3 } \right) ta có \overrightarrow {I{M_2}} = \left( {1; - \sqrt 3 } \right).

Đường thẳng qua {M_2}\left( {3; - \sqrt 3 } \right) và nhận \overrightarrow {I{M_2}}  = \left( {1; - \sqrt 3 } \right) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là \left( {x - 3} \right) - \sqrt 3 \left( {y + \sqrt 3 } \right) = 0 \Leftrightarrow x - \sqrt 3 y - 6 = 0.

Vậy đường thẳng tiếp xúc với đường tròn {\left( {x - 2} \right)^2} + {{y}^2} = 4 tại M có hoành độ {x_M} = 3x + \sqrt 3 y - 6 = 0 hoặc x - \sqrt 3 y - 6 = 0.

Câu 17 Trắc nghiệm

Đường tròn đi qua A\left( {2;\,4} \right), tiếp xúc với các trục tọa độ có phương trình là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường tròn \left( C \right) có tâm I\left( {a;\,b} \right), bán kính R có phương trình là {\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}

Ta có đường tròn \left( C \right) đi qua A\left( {2;\,4} \right) nên ta có: {\left( {2 - a} \right)^2} + {\left( {4 - b} \right)^2} = {R^2} \left( 1 \right)

Đường tròn \left( C \right)tiếp xúc với các trục tọa độ, ta phải có \left| a \right| = \left| b \right| = R \left( 2 \right)

  • Trường hợp 1: Nếu a = b, thay vào \left( 1 \right) ta có

{\left( {2 - a} \right)^2} + {\left( {4 - a} \right)^2} = {a^2} \Leftrightarrow {a^2} - 12a + 20 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 2\\a = 10\end{array} \right.

Với a = 2 ta có phương trình đường tròn {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4

Với a = 10 ta có phương trình đường tròn {\left( {x - 10} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 100

  • Trường hợp 2: Nếu a = - b, thay vào \left( 1 \right) ta có phương trình

{\left( {2 - a} \right)^2} + {\left( {4 + a} \right)^2} = {a^2} \Leftrightarrow {a^2} + 4a + 20 = 0: phương trình này vô nghiệm.

Vậy các đường tròn có phương trình {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4, {\left( {x - 10} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 100 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \left( C \right):{x^2} + {y^2} + 6x - 2y + 5 = 0 và điểm A\left( { - 4;2} \right). Đường thẳng d qua A cắt \left( C \right) tại 2 điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN có phương trình là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\left( C \right) có tâm I\left( { - 3;1} \right), bán kính R = \sqrt 5 .

Đường thẳng qua A\left( { - 4;2} \right) có véc tơ pháp tuyến \overrightarrow {\,n\,}  = \left( {a;b} \right) \left( {{a^2} + {b^2} \ne 0} \right) có phương trình dạng d:ax + by + 4a - 2b = 0.

Tam giác IMN cân tại IA là trung điểm MN nên IA \bot MN.

\Rightarrow d\left( {I;d} \right) = IA \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {a - b} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = \sqrt 2  \Leftrightarrow {\left( {a - b} \right)^2} = 2\left( {{a^2} + {b^2}} \right) \Leftrightarrow a =  - b.

Chọn a = 1 \Rightarrow b =  - 1. Vậy phương trình đường thẳng d:x - y + 6 = 0.

Câu 19 Trắc nghiệm

Một miếng giấy hình tam giác ABC vuông tại A có diện tích S, gọi I là trung điểm BCO là trung điểm của AI. Cắt miếng giấy theo một đường thẳng qua O, đường thẳng này đi qua M, N lần lượt trên các cạnh AB, AC. Khi đó diện tích miếng giấy chứa điểmA có diện tích thuộc đoạn:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt A\left( {0;\,0} \right), B\left( {4b;\,0} \right), C\left( {0;\,4c} \right) \Rightarrow I\left( {2b;2c} \right), O\left( {b,\,c} \right).

Đặt M\left( {t,\,0} \right) \Rightarrow N\left( {0,\,\dfrac{{ - ct}}{{b - t}}} \right).

Khi đó: {S_{\Delta ABC}} = 8bc, {S_{\Delta AMN}} = \dfrac{{c{t^2}}}{{2\left( {t - b} \right)}} = \dfrac{c}{2}.f\left( t \right) với \dfrac{{4b}}{3} \le t \le 4b.

Xét f\left( t \right) = \dfrac{{{t^2}}}{{t - b}} trong \left[ {\dfrac{{4b}}{3};4b} \right] ta có:

f\left( t \right) = \dfrac{{{t^2}}}{{t - b}} = t + b + \dfrac{{{b^2}}}{{t - b}} = t - b + \dfrac{{{b^2}}}{{t - b}} + 2b \ge 2\sqrt {\left( {t - b} \right).\dfrac{{{b^2}}}{{t - b}}}  + 2b = 2b + 2b = 4b

Do đó f\left( t \right) \ge 4b,\forall t \in \left[ {\dfrac{{4b}}{3};4b} \right].

Dấu '' = '' xảy ra khi t - b = \dfrac{{{b^2}}}{{t - b}} \Leftrightarrow t = 2b.

Vậy \mathop {\min }\limits_{\left[ {\dfrac{{4b}}{3};4b} \right]} f\left( t \right) = 4b hay \min {S_{AMN}} = \dfrac{c}{2}.4b = 2bc khi t = 2b.

{f_{\max }} = \dfrac{{8bc}}{3} khi t = \dfrac{{4b}}{3} \vee t = 4b

\Rightarrow \dfrac{{{S_{ABC}}}}{4} \le {S_{AMN}} \le \dfrac{{{S_{ABC}}}}{3}.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho \left( E \right) có hai tiêu điểm {F_1}\left( { - \sqrt 7 ;0} \right), {F_2}\left( {\sqrt 7 ;0} \right) và điểm M\left( { - \sqrt 7 ;\dfrac{9}{4}} \right) thuộc \left( E \right). Gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O. Khi đó

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

N đối xứng với M qua gốc tọa độ O nên N\left( {\sqrt 7 ; - \dfrac{9}{4}} \right).

Ta có: M{F_1} = \dfrac{9}{4}; M{F_2} = \dfrac{{23}}{4}; N{F_1} = \dfrac{{23}}{4}; N{F_2} = \dfrac{9}{4}.

Do đó N{F_2} + M{F_1} = \dfrac{9}{2}.